Giới thiệu đến các bạn bài viết: Dùng cả trái tim để phán xét ; Đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Đọc hiểu: 6,0 điểm dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Đọc văn bản sau: dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

DÙNG CẢ TRÁI TIM ĐỂ PHÁN XÉT

Trong phòng xử án, chủ toạ trầm ngâm suy nghĩ trước những cáo buộc của các công tố viên đối với một cụ bà vì tội ăn cắp tài sản. Bà bị buộc phải bồi thường 1 triệu Rupiah.

Lời bào chữa của bà, lý do ăn cắp vì gia đình bà rất nghèo, đứa con trai bị bệnh, đứa cháu thì suy dinh dưỡng vì đói. Nhưng ông chủ quản lý khu vườn trồng sắn nói bà ta cần phải bị xử tội nghiêm minh như những người khác.

Thẩm phán thở dài và nói :

– Xin lỗi, thưa bà. – Ông ngưng giây lát, nhìn ngắm bà cụ đói khổ – nhưng pháp luật – là pháp luật, tôi là người đại diện của pháp luật nên phải xử nghiêm minh. Nay tôi tuyên phạt bà bồi thường 1 triệu Rupiah cho chủ vườn sắn. Nếu bà không có tiền bồi thường, bà buộc phải ngồi tù hai năm rưỡi.

Bà cụ run run, rướm nước mắt, bà đi tù rồi thì con cháu ở nhà ai chăm lo. Thế rồi ông thẩm phán lại nói tiếp:

– Nhưng tôi cũng là người đại diện của công lý. Tôi tuyên bố phạt tất cả những công dân nào có mặt trong phiên toàn này 50.000 Rupiah vì sống trong một thành phố văn minh, giàu có này mà lại để cho một cụ bà ăn cắp vì cháu mình bị đói và bệnh tật.

Nói xong, ông cởi mũ của mình ra và đưa cho cô thư ký :

– Cô hãy đưa mũ này truyền đi khắp phòng và tiền thu được hãy đưa cho bị cáo.

Cuối cùng, bà cụ đã nhận được 3,5 triệu Rupiah tiền quyên góp, trong đó có cả 50.000 Rupiah từ các công tố viên buộc tội bà, một số nhà hảo tâm khác còn trả giúp 1 triệu Rupiah tiền bồi thường, bà lão run run vì vui sướng. Thẩm phán gõ búa kết thúc phiên toà trong hạnh phúc của tất cả mọi người.

(https://www.baodanang.vn, Câu chuyện từ những email)

dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Lựa chọn đáp án đúng: dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Câu 1. Xác định kiểu văn bản của phần ngữ liệu trên.

  1. Tự sự
  2. Biểu cảm
  3. Miêu tả
  4. Nghị luận

Câu 2. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?

  1. Kết thúc câu chuyện bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.
  2. Kết thúc câu chuyện không bất ngờ, không gây hứng thú cho người đọc.

Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện trên gồm có những ai?

  1. Thẩm phán phiên tòa và thư kí phiên tòa.
  2. Các công dân có mặt trong phiên tòa.
  3. Thẩm phán phán phiên tòa và bà cụ ăn cắp.
  4. Chủ vườn trồng sắn và thẩm phán phiên tòa.

Câu 4. Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đoạn văn sau văn hoá, văn minh, văn hiến:

Tôi tuyên bố phạt tất cả những công dân nào có mặt trong phiên toàn này 50.000

Rupiah vì sống trong một thành phố………, giàu có này mà lại để cho một cụ bà ăn cắp vì cháu mình bị đói và bệnh tật.

Câu 5. Em đồng tình hay không đồng tình với giải thích sau:

Nhan đề văn bản “Dùng cả trái tim để phán xét” muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng, trong phiên tòa hay ở bất kì nơi đâu ngoài cuộc sống thường nhật, khi phán xét ai đó, ta không chỉ dựa vào luật pháp mà nên dùng cả trái tim yêu thương, trái tim đồng cảm để sẻ chia.

  1. Đồng tình
  2. Không đồng tình

Câu 6. Biểu hiện nào đúng nhất thể hiện thái độ của người kể chuyện trong văn bản?

  1. Đồng cảm, sẻ chia với những người có hoàn cảnh bất hạnh.
  2. Quan tâm đến những người có hoàn cảnh bất hạnh.
  3. Vô cảm đối với những người có hoàn cảnh bất hạnh.
  4. Thờ ơ đối với những người có hoàn cảnh bất hạnh.

Câu 7. dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Theo em vì sao khi thẩm phán gõ búa kết thúc phiên toà cũng là lúc mà tất cả mọi người đều cảm thấy hạnh phúc?

Câu 8. dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Viết đoạn văn (khoảng 7-10 dòng) chia sẻ nhận thức của em về ý nghĩa của sự đồng cảm, sẻ chia. Từ đó đưa ra hành động cụ thể.

 dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Gợi ý trả lời dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Lựa chọn đáp án đúng: dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Câu 1. A. Tự sự

Câu 2. A. Kết thúc câu chuyện bất ngờ, gây hứng thú cho người đọc.

Câu 3. C. Thẩm phán phán phiên tòa và bà cụ ăn cắp.

Câu 4. văn minh

Câu 5. A. Đồng tình

Câu 6. A. Đồng cảm, sẻ chia với những người có hoàn cảnh bất hạnh.

Câu 7.

– Khi thẩm phán gõ búa kết thúc phiên toà cũng là lúc mà tất cả mọi người đều cảm thấy hạnh phúc vì:

+ Cách cư xử của thẩm phán thông minh, thấu tình, đạt lí.

+ Mỗi người đều được góp phần giúp đỡ bà cụ đang khó khăn.

+ Mỗi người đều nhận được một bài học về sự quan tâm, giúp đỡ những người ở xung quanh mình.

dùng cả trái tim để phán xét ; đọc hiểu dùng cả trái tim để phán xét ; trắc nghiệm dùng cả trái tim để phán xét

Câu 8.

– Nhận thức

+ Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con người, kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.

+ Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

– Hành động:

+ Biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.

+ Cùng người khác san sẻ vui buồn, những khó khăn, hoạn nạn trong cuộc sống (chia sẻ giúp đỡ về vật chất, tinh thần nếu có có thể).

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *