Giới thiệu đến các bạn bài viết: Số cô chẳng giàu thì nghèo (ca dao); trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo (ca dao) ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Đọc văn bản sau: số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Số cô chẳng giàu thì nghèo,

Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.

Số cô có mẹ, có cha,

Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.

Số cô có vợ có chồng,

Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai.

số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao trên?

  1. Miêu tả
  2. Tự sự
  3. Nghị luận
  4. Biểu cảm

Câu 2. Bài ca dao trên được viết theo thể loại gì?

  1. Thơ lục bát
  2. Thơ lục bát biến thể
  3. Thơ tự do
  4. Thơ thất ngôn bát cú

Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao trên là ai?

  1. Nhân vật người mẹ của cô gái.
  2. Nhân vật cô gái.
  3. Nhân vật người chồng của cô gái.
  4. Nhân vật người cha của cô gái.

Câu 4. Các biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều trong bài ca dao trên?

  1. Liệt kê, so sánh
  2. Điệp ngữ, nhân hoá
  3. Liệt kê, điệp ngữ
  4. Liệt kê, đảo ngữ

Câu 5. Thầy tướng số đã xem cho cô gái về những điều gì trong bài ca dao châm biếm: “Số cô chẳng giàu thì nghèo…”?

  1. Giàu, nghèo, tình duyên, cha mẹ, con cái, chồng.
  2. Giàu, nghèo, bệnh tật, con cái, anh em trong gia đình.
  3. Giàu, nghèo, bệnh tật, tình duyên, chồng con.
  4. Giàu, nghèo, cha mẹ, tình duyên, con cái.

Câu 6. Có ý kiến cho rằng: Bài ca dao trên thuộc thể loại thơ ca trào phúng. Em có đồng tình với ý kiến trên không?

  1. Không đồng tình
  2. Đồng tình

Câu 7. 

Nêu nội dung chính của bài ca dao?

Câu 8. 

Chỉ ra tính chất trào lộng, châm biếm của bài ca dao trên?

(Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 10-15 dòng).

 số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Gợi ý trả lời số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Lựa chọn đáp án đúng: 

Câu 1. D. Biểu cảm

Câu 2. A. Thơ lục bát

Câu 3. B. Nhân vật cô gái

Câu 4. C. Liệt kê, điệp ngữ

Câu 5. B. Giàu, nghèo, bệnh tật, con cái, anh em trong gia đình

Câu 6. B. Đồng tình

Câu 7. 

– Nội dung chính của bài ca dao:

+Bài ca dao phê phán, châm biếm những kẻ hành nghề mê tín dốt nát, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền.

+ Đồng thời mỉa mai những loại người mê tin, mù quáng thiếu hiểu biết; nhẹ dạ, cả tin vào bói toán phản khoa học.

số cô chẳng giàu thì nghèo ; trắc nghiệm số cô chẳng giàu thì nghèo ; đọc hiểu số cô chẳng giàu thì nghèo

Câu 8. 

* Gợi ý 

+ Bài ca dao trên nhai lại lời của ông thầy bói nói với người xem bói. Đây là nghệ thuật dùng “gậy ông đập lưng ông”, có tác dụng gây cười và châm biếm rất thâm thuý.

+ Ông ta phán toàn những chuyện hệ trọng mà người đi xem bói (là nữ) quan tâm: giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – con. Chuyện nào thầy cũng nói vanh vách và hết sức cụ thể. Chỉ buồn cười là thầy nói theo kiểu nước đôi.

+ Tính chất trào lộng, châm biếm của bài ca dao được đẩy lên tới đỉnh điểm ở những lời thầy phán về phụ mẫu, về nhân duyên. Điệp từ “Số cô” được đặt ở đầu mỗi câu và lặp đi lặp lại nhiều lần khiến người đọc hình dung lão thầy bói cố làm ra vẻ trịnh trọng, thiêng liêng nhưng thực chất là thủ đoạn lừa bịp để moi tiền của những người nhẹ dạ, cả tin. Tiếng cười đả kích, phê phán bật lên từ đó.

→ Cách nói ỡm ờ nước đôi trong bài đã lật tẩy bản chất giả dối của những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiền, tạo ra tiếng cười châm biếm, đả kích sâu cay.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *