Giới thiệu đến các bạn bài viết: Mẹ vắng nhà ngày bão (Đặng Hiển) ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão (Đặng Hiển) ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

I. Đọc hiểu văn bản mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Đọc văn bản sau: mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Mẹ vắng nhà ngày bão

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

 

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

 

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt.

Nhưng chị vẫn hái lá

Cho thỏ mẹ, thỏ con

Em thì chăm đàn ngan

Sáng lại chiều no bữa

Bố đội nón đi chợ

Mua cả về nấu chua…

 

 

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại.

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

(Đặng Hiển, Nguồn Tiếng Việt 4, NXB GD 2015)

mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Lựa chọn đáp án đúng mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Câu 1. Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão của tác giả nào?

  1. Đặng Hiển.
  2. Trần Đăng Khoa.
  3. Hữu Thỉnh.
  4. Võ Quảng.

Câu 2. Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão có sự kết hợp phương thức biểu cảm với phương thức biểu đạt nào?

  1. Thuyết minh.
  2. Nghị luận.
  3. Miêu tả.
  4. Tự sự.

Câu 3. Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão viết về đề tài gì?

  1. Về đề tài thiên nhiên.
  2. Đề tài gia đình.
  3. Đề tài quê hương, đất nước.
  4. Đề tài bão lụt.

Câu 4. Nội dung chính của bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão là gì?

  1. Kể chuyện ngày mưa bão.
  2. Kể chuyện sự vất vả khó khăn của bố con trong ngày mưa bão.
  3. Kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong những ngày mưa bão.
  4. Kể chuyện cả nhà yêu thương, đùm bọc nhau trong những ngày mẹ vắng nhà.

Câu 5. Những khổ thơ nào trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão nói về mẹ?

  1. Khổ 1 và khổ 2.
  2. Khổ 1, khổ 3 và khổ 5.
  3. Khổ 1 và khổ 5.
  4. Khổ 1, khổ 2 và khổ 5.

Câu 6. Khổ thơ đầu bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão sử dụng biện pháp tu từ gì?

  1. Nhân hóa.
  2. So sánh.
  3. Nói giảm nói tránh.
  4. Điệp từ điệp ngữ.

Câu 7. Củi mùn trong câu thơ Củi mùn thì lại ướt được hiểu như thế nào?

  1. Loại củi được gom từ các cành cây khô nay bị ướt nên không nấu được.
  2. Mùn cưa bị ngấm nước
  3. Củi gỗ bị ngấm nước.
  4. Củi gỗ mụn và mùn cưa

Câu 8. Có mấy phó từ được sử dụng trong câu thơ sau: Mẹ cũng không ngủ được.

  1. Một phó từ.
  2. Hai phó từ.
  3. Ba phó từ.
  4. Bốn phó từ.

Câu 9. Theo em, khổ thơ thứ 3 trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão là tâm trạng của ai?

Câu 10. Qua bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm gia đình?

II. Phần viết

Viết đoạn văn hoặc bài văn trình bày cảm nghĩ của em về bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão của nhà thơ Đặng Hiển (bài thơ trích ở phần I. Đọc hiểu).

mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Gợi ý trả lời mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

I. Đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Câu 1. A Đặng Hiển.

Câu 2. D Tự sự.

Câu 3. B Đề tài gia đình.

Câu 4. C Kể câu chuyện mẹ vắng nhà trong những ngày mưa bão.

Câu 5. B Khổ 1 và khổ 5.

Câu 6. A Nhân hóa.

Câu 7. D Củi gỗ mụn và mùn cưa

Câu 8. C Ba phó từ.

Câu 9.

Khổ thơ “Nghĩ giờ này ở quê / Mẹ cũng không ngủ được / Thương bố con vụng về / Củi mùn thì lại ướt.” thể hiện tâm trạng lo lắng của mẹ khi ở xa gia đình. Mẹ không chỉ lo cho bố và con, mà còn quan tâm đến những khó khăn mà họ có thể phải đối mặt, như vụng về và củi mùn ướt trong ngày bão. Sự lo lắng này là một biểu hiện của tình mẫu tử sâu sắc, khi mẹ đặt tâm huyết và quan tâm đặc biệt vào cuộc sống của gia đình ngay cả khi không ở bên cạnh.

Câu 10.

Qua bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão,” tôi cảm nhận sâu sắc về tình cảm gia đình, nơi mà mọi thành viên đồng lòng chia sẻ gánh nặng cuộc sống. Bài thơ thể hiện sự hiểu biết và quan tâm của con cái đối với mẹ, đồng thời, sự đoàn kết và nhất quán trong gia đình khi phải đối mặt với khó khăn. Tình cảm ấm áp, lòng nhân ái được thể hiện qua việc chăm sóc lẫn nhau trong những thời điểm khó khăn như cơn bão. Bài thơ là một lời ca ngợi tình mẫu tử, tình cha thương con, và tình anh em sát cánh, tạo nên bức tranh hình về một gia đình đồng lòng vượt qua mọi thách thức.

mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

II. Phần viết mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Bài viết tham khảo mẹ vắng nhà ngày bão ; đọc hiểu mẹ vắng nhà ngày bão ; trắc nghiệm mẹ vắng nhà ngày bão ; mẹ vắng nhà ngày bão đặng hiển

Mẹ vắng nhà là một tình huống thường xảy ra và tạo cho sinh hoạt gia đình có những khó khăn, chống chếnh. Nhưng nếu mẹ vắng nhà ngày bão thì khó khăn, chống chếnh ấy lại tăng lên gấp bội. Nói đến thời khắc đặc biệt ấy, nói đến nỗi trống vắng vì thiếu mẹ, cảnh mưa giông bão nổi, nhà dột, thức ăn hết,… nhà thơ Đặng Hiển qua bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão với giọng thơ nồng ấm, thiết tha đã giúp người đọc nhớ về một thời gian khó, không thể quên những yêu thương, chia sẻ của các thành viên gia đình dành cho nhau.

Bài thơ có cấu tứ xen kẽ: xen kẽ cảnh quê và cảnh nhà, xen kẽ giữa tâm trạng mẹ và tâm trạng cả nhà. Ba trên năm khổ thơ nói về mẹ (khổ 1, 3, 5) hai khổ thơ còn lại nói về ba bố con (khổ 2 và khổ 4) nhưng lại nhất quán trong nỗi nhớ và tình cảm, me sự lo lắng của mẹ dành cho gia đình.

Mỗi khổ thơ trong bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão đưa đến một cảm xúc riêng. Khổ thơ đầu, tác giả kể chuyện mẹ về quê trong hoàn cảnh rất đặc biệt:

Mấy ngày mẹ về quê

Là mấy ngày bão nổi

Con đường mẹ đi về

Cơn mưa dài chặn lối.

Với lời thơ giản dị không cần bất kỳ sự làm duyên làm dáng nào về chữ nghĩa, về về quê. hình ảnh, nhưng cảnh bão nổi, mưa dài chặn lối đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả về những khó khăn và cả sự nguy hiểm trên đường mẹ về quê.

Khổ thứ hai tác giả kể chuyện ba bố con nằm ngủ trong đêm mưa bão:

Hai chiếc giường ướt một

Ba bố con nằm chung

Vẫn thấy trống phía trong

Nằm ấm mà thao thức.

Cả nhà ít khi thiếu vắng bóng ai, giờ mẹ về quê, căn nhà vắng mẹ, lại là những ngày mưa bão, nên sự trống trải tăng lên gấp bội. Hình ảnh ba bố con vẫn thao thức vì vắng mẹ hiện lên thật xúc động, thật ấm áp nhưng cũng rất bồi hồi, xao xuyến.

Nghĩ giờ này ở quê

Mẹ cũng không ngủ được

Thương bố con vụng về

Củi mùn thì lại ướt

Cũng giống như ba bố con, mẹ không ngủ được, lòng mẹ như lửa đốt vì: Thương bố con vụng về/Củi mùn thì lại ướt. Bây giờ chúng ta nấu bằng bếp ga, bếp điện, bếp từ,… Ngày đó cuộc sống thiếu thốn phải nấu bằng củi gỗ, mùn cưa – thứ nhiên liệu thô sơ này ướt đẫm thì khó mà nhen đỏ được. Tác giả chọn chi tiết thật đắt, thật sống động nói về cái ăn, cái ngủ thiết thực của con người làm bối cảnh để nổi bật lên tình thương yêu gắn bó với nhau, nương tựa vào nhau vượt lên những khó khăn vật chất.

Khổ thứ tư bắt đầu với quan hệ từ nhưng để khẳng định rằng, dù có lúng túng, ba bố con vẫn ai vào việc nấy, bố đi chợ, chị chăm thỏ, em chăm đàn ngan. Mẹ vắng nhà, ba bố con đêm nằm thao thức nhớ mẹ, nhưng sớm mai tỉnh dậy, mặt trời vẫn mọc, vẫn là những công việc thường ngày, cuộc sống vẫn tiếp diễn, bố con chăm sóc nhau, vui vầy, ấm áp trong niềm vui lao động. Những khoảnh khắc thường nhật, công việc thường nhật mà sao chan chứa yêu thương, tin tưởng. Hình ảnh bố đội nón đi chợ ngồ ngộ, thương thương mà thấm đẫm tình người. Khổ thơ thứ tư là một loạt ứng xử về các mối quan hệ giữa: Bố và con, con và mẹ, vợ và chồng giữa con người và thế giới vật nuôi thật ấm cúng. Vắng mẹ, nhưng mẹ vẫn phảng phất đâu đây trong mỗi việc làm của con, của bố. Hạnh phúc đời thường thật bình dị, thanh cao, đáng để cho con người ta nâng niu, gìn giữ.

Khổ cuối bài thơ chuyển mạch, ảo hóa lung linh bừng sáng của cảm xúc con người đẩy lên thành cảm giác. Nắng có thể là ánh mặt trời nhưng cao hơn là hơi ấm thương yêu tỏa ra từ lòng mẹ:

Thế rồi cơn bão qua

Bầu trời xanh trở lại

Mẹ về như nắng mới

Sáng ấm cả gian nhà.

Hình ảnh so sánh Mẹ về như nắng mới / Sáng ấm cả gian nhà là hình ảnh giàu sức gợi, nhiều ý nghĩa. Nắng mới là nắng ấm, tươi sáng, rạng ngời. Mẹ về, cả gian nhà không chỉ sáng mà còn ấm áp, tươi vui lạ thường. Nếu ở đầu bài thơ là tình huống mang tâm trạng trống vắng, bâng khuâng vì mẹ vắng nhà và vì bão nên giường ướt, mưa lạnh thì đến đây là cảnh tượng mới mẻ, tràn ngập ánh sáng của niềm vui khi mẹ về điều đó chứng tỏ rằng với cả nhà mẹ là người rất quan trọng.

Thơ là hiện thực, thơ là cuộc đời, thơ còn là thơ nữa (Xuân Diệu). Mẹ vắng nhà ngày bão đích thực là tứ thơ khơi nguồn tự hiện thực cuộc sống và sẽ sống mãi cùng tháng năm. Đây là một thành công của nhà thơ – vốn là một nhà giáo – góp vào trang thơ viết về mẹ một nốt trầm sâu lắng, một gam màu sáng ấm, một bức tranh gần gũi yêu thương và cảm động. 

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *