Giới thiệu đến các bạn bài viết: Mưa xuân ; Mưa xuân Nguyễn Bính; Đọc hiểu mưa xuân (Nguyễn Bính) (Thơ); trắc nghiệm mưa xuân (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

I. Đọc hiểu văn bản (6 điểm) 

Đọc văn bản sau: mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân

MƯA XUÂN

(trích)

…Em xin phép mẹ, vội vàng đi

Mẹ bảo em về kể mẹ nghe

Mưa bụi nên em không ướt áo

Thôn Đoài cách đó một thôi đê.

 

 

Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm

Em mải tìm anh chả thiết xem

Chắc hẳn đêm nay giường cửi lạnh

Thoi ngà nằm nhở ngón tay em.

 

Chờ mãi anh sang anh chẳng sang

Thế mà hôm nọ hát bên làng

Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn

Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!

 

 

Mình em lầm lụi trên đường về

Có ngắn gì đâu một dải đê

Áo mỏng che đầu mưa nặng hạt

Lạnh lùng thêm tủi với canh khuya…

(Nguyễn Bính – Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá — Thông tin, 2000)

mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân
Nhà thơ Nguyễn Bính

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản?

  1. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
  2. Phong cáchngôn ngữ chính luận
  3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
  4. Phong cáchngôn ngữ báo chí

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

  1. Nghị luận
  2. Tự sự
  3. Miêu tả
  4. Biểu cảm

Câu 3. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?

  1. Lục bát
  2. Tự sự
  3. Miêu tả
  4. Biểu cảm

Câu 4. Tâm trạng nhân vật trữ tình hiện diện qua những từ ngữ nào trong khổ thơ sau:

Chờ mãi anh sang anh chẳng sang

Thế mà hôm nọ hát bên làng

Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn

Để cả mùa xuân cũng nhỡ nhàng!

  1. Chờ mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng
  2. Anh sang, hát bên làng, anh hò hẹn
  3. Năm tao bảy tuyết, hò hẹn, mùa xuân
  4. Anh chẳng sang, hôm nọ hát bên làng

Câu 5. Trong đoạn trích, nhân vật trữ tình hưởng tới ai để bộc lộ cảm xúc?

  1. Người mẹ
  2. Độc giả
  3. Bản thân
  4. Chàng trai

Câu 6. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai khổ thơ cuối là gì?

  1. Hồ hởi, xúc động, hi vọng
  2. Buồn tủi, thất vọng, cô đơn
  3. Buồn vui lẫn lộn
  4. Cay đẳng, uất hận, tủi hổ

Câu 7.  Hiệu quả của việc sử dụng từ láy “lầm lụi”, “lạnh lùng” trong khổ thơ cuối là:

  1. Báo hiệu sự tàn lụi của mùa xuân
  2. Báo hiệu đám hội đã kết thúc
  3. Nhấn mạnh hoàn cảnh, tâm trạng của chàng trai
  4. Khắc sâu cảm xúc, tâm trạng của cô gái

Câu 8. Tìm những tiếng được gieo vẫn trong đoạn thơ trên.

Câu 9. Cho biết nội dung chính của văn bản.

Câu 10. Từ đoạn thơ, anh chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ?

II. Phần viết

Hãy viết bài luận về bản thân để thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học cho em.

mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân

Gợi ý trả lời mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân

I. Đọc hiểu 

Câu 1. C Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Câu 2. D Biểu cảm

Câu 3. B Tự sự

Câu 4. A Chờ mãi, chẳng sang, thế mà, nhỡ nhàng

Câu 5. D Chàng trai

Câu 6. B Buồn tủi, thất vọng, cô đơn

Câu 7. D  Khắc sâu cảm xúc, tâm trạng của cô gái

Câu 8. Những tiếng được gieo vần trong đoạn thơ: đi, nghe, đê,  đêm, xem, em, sang, làng, nhàng, về, đê, khuya.

Câu 9.

Nội dung chính của văn bản.

– Cô gái xin phép mẹ và vội vàng đi xem hội trong mưa xuân với tâm trạng vui vẻ và tràn đầy hi vọng. Cô mãi tìm người yêu đến không thiết xem hội. Người cô yêu không tới.

– Khung cảnh đêm hội mùa xuân đã tạo nên cho vẻ đẹp tâm hồn của cô gái đang yêu.

Câu 10.

Suy nghỉ về vẻ đẹp của mùa xuân và tuổi trẻ

– Mùa xuân là thời gian đẹp nhất trong năm. Tuổi trẻ là thời điểm đẹp nhất của cuộc đời con người.

– Hãy biết gìn giữ mùa xuân cũng như tuổi trẻ cần biết gìn giữ những tình cảm đẹp của bản thân, biết học tập và công hiến để cùng phát triển những mùa xuân của đất nước.

mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân

II. Phần viết 

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định chúng yêu cầu của đề: viết bài luận về bản thân để thuyết phục một trường đại học ở nước ngoài cấp học bổng du học cho em

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm.

Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

  1. Mở bài:

Dẫn dắt và nếu vấn đề của bài viết: Mong muốn được nhận học bổng du học tại trường đại học nước ngoài.

  1. Thân bài 

Giới thiệu khái quát về bản thân (tên, môi, lớp…)

– Bảy tỏ nguyện vọng của bản thân:

– Nếu ra những điểm mạnh của bản thân để có thể thuyết phục trường đại học nước ngoài

+ Khả năng giao tiếp tốt bằng tiếng Anh.

+ Thành tích học tập xuất sắc,

+ Năng nổ, nhiệt huyết, tham gia tích cực vào các hoạt động tình nguyện.

– Cam kết thực hiện tốt và nghiêm chỉnh nội quy, yêu cầu của trường đại học đối với du học sinh

  1. Kết bài: 

– Khẳng định nguyện vọng, cam đoan về năng lực, trách nhiệm của bản thân trong quá trình học tập tại trường đại học.

– Gửi lời cảm ơn tới trường đại học.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: mưa xuân ; mưa xuân nguyễn bính ; đọc hiểu mưa xuân ; trắc nghiệm mưa xuân

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt môi mẹ, sâu sắc.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *