Giới thiệu đến các bạn bài viết: Mẹ Trần Quốc Minh; Đọc hiểu Mẹ ; Đọc hiểu Mẹ Trần Quốc Minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh (4 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Me là ngọn gió của con suốt đời.

(Trần Quốc Minh, Thơ chọn với lời bình, Nxb Giáo dục, 2002, tr. 28 – 29)

mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Lựa chọn đáp án đúng mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Câu 1. Bài thơ viết về đề tài gì?

  1. Tình mẫu tử.
  2. Tình cảm cha con.
  3. Tình yêu quê hương.
  4. Nguyễn Duy.

Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

  1. Thơ tự do.
  2. Thơ lục bát.
  3. Thơ năm chữ.
  4. Thơ tám chữ.

Câu 3. Trong bài thơ, những âm thanh nào được nhắc đến?

  1. Tiếng ve, tiếng gió, tiếng võng kẽo cà.
  2. Tiếng ve, tiếng bà ru cháu, tiếng võng kẽo cà.
  3. Tiếng ve, tiếng mẹ ru ạ ời, tiếng vòng kẽo cà.
  4. Tiếng ve, tiếng ru ạ ời, tiếng chim hót.

Câu 4. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

  1. Người mẹ.
  2. Tiếng ve.
  3. Mùa hè.
  4. Người con.

Câu 5. Nhân vật trữ tình trong bài thơ đang bày tỏ tình cảm với ai?

  1. Với mẹ.
  2. Với con.
  3. Với tiếng ve.
  4. Với ngọn gió.

Câu 6. Nội dung chính của bài thơ là gì?

  1. Tình yêu bao la của mẹ dành cho con.
  2. Sự hi sinh thầm lặng của người mẹ dành cho con.
  3. Tình yêu thương bao la và sự hi sinh thầm lặng của người mẹ dành cho con.
  4. Tình yêu của con dành cho mẹ và sự hy sinh thầm lặng của người mẹ dành cho con.

Câu 7. Qua bài thơ trên, em rút ra bài học gì?

  1. Cần phải biết ơn, thương yêu và kính trọng bố mẹ.
  2. Cần phải thương yêu, chăm sóc con cái.
  3. Cần phải hy sinh vì con cái.
  4. Cần phải hy sinh vì bố mẹ.

Câu 8. Câu thơ: Mẹ là ngọn gió suốt đời của con sử dụng biện pháp tu từ nào?

  1. Nhân hóa
  2. So sánh.
  3. Ẩn du.
  4. Hoán dụ.

Câu 9. Câu thơ: Những ngôi sao thức ngoài kia, sử dụng biện pháp tu từ nào?

  1. Nhân hóa.
  2. So sánh.
  3. Ẩn du.
  4. Hoán dụ.

Câu 10. Câu thơ: Lặng rồi cả tiếng con ve, sử dụng biện pháp tu từ nào?

  1. So sánh.
  2. Nhân hóa
  3. Đảo ngữ.
  4. Hoán dụ.

II. Phần tự luận  mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Câu 1. Từ bàn tay trong bài thơ được dùng với nghĩa nào? Hãy giải thích nghĩa của từ đó.

Câu 2. Chép hai bài ca dao về tình cảm gia đình mà em yêu thích.

 mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Gợi ý trả lời mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

I. Đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Câu 1. A Tình mẫu tử.

Câu 2. B Thơ lục bát.

Câu 3. C Tiếng ve, tiếng mẹ ru ạ ời, tiếng vòng kẽo cà.

Câu 4. D Người con.

Câu 5. A Với mẹ.

Câu 6. D Tình yêu của con dành cho mẹ và sự hy sinh thầm lặng của người mẹ dành cho con.

Câu 7. A Cần phải biết ơn, thương yêu và kính trọng bố mẹ.

Câu 8. B So sánh.

Câu 9. A Nhân hóa.

Câu 10. C Đảo ngữ.

mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

II. Phần tự luận mẹ trần quốc minh ; đọc hiểu mẹ trần quốc minh ; trắc nghiệm mẹ trần quốc minh

Câu 1. Từ bàn tay được dùng theo nghĩa gốc. Nghĩa của từ bàn tay, phần cuối của tay, dùng để sờ mó, cầm, nắm.

Câu 2. Học sinh chọn các bài ca dao theo sự yêu thích cá nhân. Sau đây là một số bài về tình cảm gia đình.

  1. Ơn cha nặng lắm ai ơi

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

  1. Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

  1. Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cả xương

  1. Trông lên nuộc lạt mái nhà

Nhà bao nhiêu nuộc lạt dạ thương ông bà bấy nhiêu

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *