Giới thiệu đến các bạn bài viết: Đường ngầm Arabia (Giuyn Véc-nơ), (Hai vạn dặm dưới đáy biển); Đọc hiểu Đường ngầm arabia (Giuyn Véc-nơ), (Hai vạn dặm dưới đáy biển) (Truyện viễn tưởng); (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

I. TRẮC NGHIỆM. đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng: 

Chương 29.

Đường ngầm A-ra-bi-a

Ngay hôm đó tôi kể lại cho Công-xây và Nét Len về cuộc nói chuyện giữa tôi và thuyền trưởng Nê-mô mà tôi chắc họ sẽ thích thú. Khi tôi nói hai ngày nữa tàu sẽ tới Địa Trung Hải thì Công-xây vỗ tay, còn Nét nhún vai nói:

– Đường ngầm à? Đường nối liền hai biển à? Chưa nghe ai nói bao giờ!

– Anh bạn Nét ơi, – Công xây trả lời, – thế trước kia anh bạn có được nghe nói về tàu Nau-ti-lotx không? Không! Thế mà nó vẫn tồn tại. Vậy anh đừng nhún vai làm chi vô ích và đừng viện cớ chưa nghe thấy ai nói mà phủ nhận tồn tại của sự vật.

– Được, rồi xem!

– Nét lắc đầu phản đối.

– Mà nếu con đường ngầm mà Nê-mô nói là có thật thì còn gì bằng nữa. Cầu trời phù hộ cho Nê-mô đưa được chúng ta sang Địa Trung Hải! Chiều tối hôm đó, tàu Nau-ti-lớtx nổi lên mặt nước gần bờ biển A-ra-bi-a. Phía xa là thành phố Git-da, một trung tâm buôn bán quan trọng của nhiều nước như Ai Cập, Xi-ri, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ. Một lát sau, bóng tối trùm lên thành phố và tàu Nau-ti-lotx vội lặn xuống làn nước lấp lánh như lân tinh. Hôm sau, mùng mười tháng hai, xuất hiện những chiếc tàu chạy ngược chiều. Tàu Nau-ti-lớtx lại lặn xuống. Nhưng đến giữa trưa, lúc cần xác định tọa độ, biển vắng lặng, tàu lại nổi lên mặt nước. Tôi cùng Nét và Công-xây lên boong. Dải bờ biển ẩn hiện trong sương mù phía đông. Chúng tôi đang tựa vào đáy xuồng và nói chuyện phiếm thì Nét bỗng chỉ vào một chấm đen trên mặt biển rồi hỏi:

– Tàu đang chạy về phía đó. Chỉ một lát nữa ta sẽ biết nó là cái gì. Tàu còn cách vật đen đen đó một hải lý. Vật đó giống phần trên của một dải đá ngầm. Nhưng nó là cái gì thì tôi chưa thể xác định được. Công-xây bằng reo lên:

– A! Bò nước. Một chú bò nước thực sự! Bò nước! Đúng là chúng ta đã gặp một con thuộc họ bò nước mà truyền thuyết đã biến thành một động vật biển hoang đường nữa cá nửa phụ nữ. – Không phải bò nước đâu mà là một động vật khác thỉnh thoảng còn thấy ở biển Đỏ. Đó là con đuy-gông, thuộc họ bò nước. Nét Len sẵn sàng chiến đấu. Mắt anh ta rực lửa. Anh thợ săn cá voi này đang đợi thời cơ để nhảy xuống biển quyết chiến với con vật!

(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới đáy biển, Đỗ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, 2014)

đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào?

  1. Hai vạn dặm dưới đáy biển. (Giuyn Véc-nơ)
  2. Cuộc du hành vào lòng đất. (Giuyn Véc-nơ)
  3. Thiên mã (Hà Thủy Nguyên)
  4. Tinh vân Tiên nữ. (E-pho-rê-mốp)

Câu 2. Trong đoạn trích trên, nhân vật tôi kể lại chuyện với ai?

  1. Công-xây.
  2. Nét Len.
  3. Nê-mô và Nét Len.
  4. Công-xây và Nét Len.

Câu 3. Trong đoạn trích trên, nhân vật tôi đã kể lại chuyện gì?

  1. Về Địa Trung Hải.
  2. Về cuộc nói chuyện giữa tôi và thuyền trưởng Nê-mô.
  3. Về con tàu Nau-ti-lơtx nổi lên mặt nước.
  4. Về thành phố Gít-đa, một trung tâm buôn bán quan trọng của nhiều nước như Ai Cập, Xi-ri, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ.

Câu 4. Trong đoạn trích trên, ai là người tin rằng, hai ngày nữa tàu sẽ đến Địa Trung Hải?

  1. Công-xây.
  2. Nét Len.
  3. Nê-mô và Nét Len.
  4. Công-xây và Nét Len.

Câu 5. Các nhân vật trong đoạn trích trên, mong muốn ai sẽ là người đưa họ đến Địa Trung Hải?

  1. Công-xây.
  2. Nét Len.
  3. Nê-mô.
  4. Nhân vật tôi.

Câu 6. Trong đoạn trích trên, tàu Nau-ti-lơtx, đã nổi lên mặt nước mấy lần?

  1. Hai lần.
  2. Ba lần.
  3. Bốn lần.
  4. Năm lần.

Câu 7. Các từ: chiều tối hôm đó, bóng tối, hôm sau, mùng mười tháng hai, nhưng đến giữa trưa nhằm xác định điều gì?

  1. Sự xuất hiện của Nê-mô và thời gian tàu Nau-ti-lơtx nổi lên.
  2. Thời gian tàu Nau-ti-lơtx nổi lên.
  3. Thời gian tàu Nau-ti-lơtx lặn xuống.
  4. Thời gian tàu Nau-ti-lơtx nổi lên và lặn xuống.

Câu 8. Câu: Ngay hôm đó tôi kể lại cho Công xây và Nét Len về cuộc nói chuyện giữa tôi và thuyền trường Nê-mô mà tôi chắc họ sẽ thích thú, sử dụng phép liên kết nào?

  1. Phép thế và phép nối.
  2. Phép thế.
  3. Phép thế và phép lặp.
  4. Phép nối.

Câu 9. Địa Trung Hải được nói đến trong đoạn trích có đặc điểm gì?

  1. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất Thế Giới, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương
  2. Ấn Độ Dương là đại dương có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, bao phủ 75.000.000 km hay 19,8% diện tích mặt nước trên Trái Đất.
  3. Địa Trung Hải là một phần của Bắc Băng Dương được vây quanh bởi đất liền.
  4. Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Câu 10. Dấu chấm lửng […] đặt trong ngoặc vuông trong đoạn trích trên có tác dụng gì?

  1. Biểu thị còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
  2. Thể hiện lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
  3. Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.
  4. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

II. PHẦN TỰ LUẬN đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

Câu 1. Truyện khoa học viễn tưởng là gì?

Câu 2. Hãy viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một truyện khoa học viễn tưởng mà em yêu thích.

đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

1. Phần trắc nghiệm đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

Câu 1. A. Hai vạn dặm dưới đáy biển. (Giuyn Véc-nơ)

Câu 2.  D. Công-xây và Nét Len.

Câu 3.  B. Về cuộc nói chuyện giữa tôi và thuyền trưởng Nê-mô.

Câu 4.  A. Công-xây.

Câu 5. C. Nê-mô.

Câu 6.  B. Ba lần.

Câu 7. D. Thời gian tàu Nau-ti-lơtx nổi lên và lặn xuống.

Câu 8.  A. Phép thế và phép nối.

Câu 9. D. Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.

Câu 10.  Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt.

 đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

2. Phần tự luận đường ngầm arabia ; đọc hiểu đường ngầm arabia ; trắc nghiệm đường ngầm arabia

Câu 1. 

Truyện khoa học viễn tưởng là truyện hư cấu về những điều diễn ra trong thế giới giả định, dựa trên tri thức khoa học và trí tưởng tượng của tác giả.

Câu 2.  

Ác quỷ rừng phế tích – Nam Thanh

Chuỗi tác phẩm Aftermath Saga lấy bối cảnh thế giới ở thế kỷ 23 và lấy mốc khởi đầu là sự kiện thảm họa nhà máy điện hạt nhân Chernobyl (1986) – trên thực tế là một dự án bí ẩn được thực hiện bởi Chính phủ Liên Xô cũ.

Năm 1986, nhà máy điện hạt nhân Chernobyl phát nổ và lập tức biến bán kính hàng trăm kilomet xung quanh nó trở thành một vùng đất chết, đồng thời lưu giữ lại mối hiểm họa khổng lồ dưới lòng đất khi vẫn còn lượng chất đồng vị phóng xạ chưa thể xử lý. Tuy nhiên trái với dự đoán của loài người, chỉ sau hơn 30 năm, Chernobyl nhanh chóng hồi sinh với hệ sinh quyển tuyệt vời khác.

Năm 2120: Tập đoàn Ying Industries đưa ra cảnh báo về khả năng phát nổ của tàn tích Chernobyl, đồng thời lãnh trách nhiệm xử lý và thu hồi lượng chất phóng xạ còn lại ở đây nhưng trên thực tế lại che đậy một âm mưu khác. Sử dụng nguồn năng lượng khổng lồ vẫn đang tồn tại ở Chernobyl, tập đoàn Ying muốn xây dựng một trạm phát sóng khổng lồ để phát ra tín hiệu điều khiển sóng não con người nhằm mục tiêu thống trị thế giới. Kế hoạch này thất bại và gây rò rỉ trực tiếp đồng vị phóng xạ ra khu vực rừng bao quanh Chernobyl.

Theo dòng câu chuyện, người đọc sẽ dần tiếp cận với một thế giới vô tiền khoáng hậu với “Hạt Temno” – thứ vật chất thao túng sinh mệnh của vạn vật; Công nghệ thao túng trí não mang tên “Aftermath” cùng những chủng loài sinh vật hoang dã dần có được trí tuệ như con người. Kể từ đây, thế giới rộng lớn thứ kỷ 23 với đầy rẫy những biến động căng thẳng sẽ được mở ra, đan xen lẫn nhau một cách hấp dẫn, hé lộ nên âm mưu thống trị thế giới của một kẻ phản diện “bất tử”.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *