Giới thiệu đến các bạn bài viết: Ngày xưa có mẹ ; Đọc hiểu Ngày xưa có mẹ (Thanh Nguyên) (Thơ) ; Trắc nghiệm Ngày xưa có mẹ (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

I. TRẮC NGHIỆM. ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng:

Ngày xưa có mẹ

Mẹ!

Có nghĩa là duy nhất

Một bầu trời

Một mặt đất

Một vầng trăng

Mẹ không sống đủ trăm năm

Nhưng đã cho con dư dã nụ cười tiếng hát

Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc

Là khi mẹ không thể lau nước mắt cho con

Là khi mẹ không còn

Hoa hồng đỏ từ đây hoa trắng.

 

Mẹ!

Có nghĩa là ánh sáng

Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim

Cái đóm lửa thiêng liêng

Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối.

 

Mẹ!

Có nghĩa là mãi mãi

Là cho – đi – không – đòi – lại – bao – giờ

Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một công chúa…” hay “Ngày xưa có một vi vua…..”

Cổ tích còn bắt đầu từ: “Ngày xưa có mẹ…”

(Thanh Nguyên, Ngày xưa có mẹ, nguồn Khúc gọi tình, NXB Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh, 1992)

ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Câu 1. Bài thơ Ngày xưa có mẹ của tác giả nào?

  1. Nguyễn Khoa Điềm.
  2. Vũ Quần Phương
  3. Đỗ Trung Lai.
  4. Thanh Nguyên.

Câu 2. Bài thơ Ngày xưa có mẹ sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

  1. Miêu tả.
  2. Tự sự.
  3. Biểu cảm.
  4. Nghị luận.

Câu 3. Các câu thơ sau khẳng định điều gì?

Mẹ

Có nghĩa là duy nhất

Một bầu trời

Một mặt đất

Một vầng trăng

  1. Trong cuộc đời mẹ là người yêu thương con nhất.
  2. Mẹ cũng giống như bầu trời, mặt đất, vầng trăng.
  3. Mẹ là người tuyệt vời nhất.
  4. Mẹ là duy nhất đối với mỗi con người.

Câu 4. Trong các đoạn thơ trên, tác giả đã đưa ra mấy định nghĩa về mẹ?

  1. Một.
  2. Hai.
  3. Ва
  4. Bốn

Câu 5. Các câu thơ sau sử dụng các biện pháp tu từ nào?

Mẹ!

Có nghĩa là ánh sáng

Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim

Cái đóm lửa thiêng liêng

Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối.

  1. Nhân hoá và ẩn dụ
  2. So sánh và ẩn dụ
  3. Nói giảm nói tránh.
  4. So sánh.

Câu 6. Trong các câu thơ sau, câu thơ nào không sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?

  1. Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc.
  2. Là khi mẹ không thể lau nước mắt cho con
  3. Là khi mẹ không còn
  4. Hoa hồng đỏ từ đây hoa trắng.

Câu 7. Trong các nhóm sau, nhóm nào là nhóm chỉ có số từ chỉ số lượng?

  1. Một bầu trời, một một đất, tháng năm, một ngọn đèn.
  2. Một bầu trời, tuổi 100, một vầng trăng, một ngọn đèn.
  3. Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng, một ngọn đèn.
  4. Một bầu trời, thiêng liêng nhất, một vầng trăng, một ngọn đèn.

Câu 8. Nội dung chính của các đoạn thơ trên là gì?

  1. Nhấn mạnh vai trò của người mẹ.
  2. Nhấn mạnh sự duy nhất và những điều tuyệt diệu mẹ đã đem đến cho chúng ta
  3. Thể hiện tình yêu thương và lòng biết ơn của người con đối với mẹ.
  4. Nhấn mạnh sự duy nhất và những điều tuyệt diệu mẹ đã đem đến cho chúng ta.

Câu 9. Trong các từ sau, từ nào có nghĩa là trong sạch, thuần khiết?

  1. Thanh đạm.
  2. Thanh bình.
  3. Thanh nhã.
  4. Thanh lí.

Câu 10. Thuật ngữ có nghĩa như thế nào?

  1. Nghĩa quy ước trong phạm vi rộng của lĩnh vực chuyên môn.
  2. Nghĩa quy ước trong phạm vi rộng của lĩnh vực chuyên môn hoặc khoa học chuyên ngành.
  3. Nghĩa quy ước trong phạm vi hẹp của lĩnh vực chuyên môn hoặc khoa học chuyên ngành.
  4. Nghĩa quy ước của khoa học chuyên ngành.

II. PHẦN TỰ LUẬN ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Câu 1. Tìm 5 câu tục ngữ hoặc ca dao nói về công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.

Câu 2. Viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ sau:

Mẹ!

Có nghĩa là mãi mãi

Là cho – đi – không – đòi – lại – bao – giờ

Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một công chúa…” hay “Ngày xưa có một vị vua…”.

Cổ tích còn bắt đầu từ: “Ngày xưa có mẹ…

ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

1. Phần trắc nghiệm ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Câu 1. D. Thanh Nguyên.

Câu 2. C. Biểu cảm.

Câu 3. D. Mẹ là duy nhất đối với mỗi con người.

Câu 4.  С. Ва

Câu 5.  B. So sánh và ẩn dụ

Câu 6.  A. Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc.

Câu 7.  C. Một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng, một ngọn đèn.

Câu 8. B. Nhấn mạnh sự duy nhất và những điều tuyệt diệu mẹ đã đem đến cho chúng ta

Câu 9.  A. Thanh đạm.

Câu 10.  C. Nghĩa quy ước trong phạm vi hẹp của lĩnh vực chuyên môn hoặc khoa học chuyên ngành.

ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

2. Phần tự luận ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Câu 1. Tham khảo một số câu sau:

– Chín chữ cù lao

– Sinh được một con, mất một hòn máu.

– Ôm con mẹ đếm sao trời

Đếm hoài không hết một đời long đong.

– Lên non mới biết non cao

Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy

– Ai rằng công mẹ như non

Thật ra công mẹ lại còn lớn hơn. 

– Biển Đông có lúc vơi đầy

Chứ lòng cha mẹ biển trời nào dâng.

– Mẹ cha gánh vác hy sinh,

Mẹ cha quên cả thân mình vì con.

Câu 2. ngày xưa có mẹ ; đọc hiểu ngày xưa có mẹ ; trắc nghiệm ngày xưa có mẹ

Khổ thơ trên mang đến một cảm xúc sâu lắng về tình mẫu tử và vai trò của mẹ trong cuộc sống. Từ “Mẹ!” là một lời gọi thẳng thắn và chân thành, thể hiện sự kính trọng và tình cảm sâu sắc dành cho người mẹ. Câu “Có nghĩa là mãi mãi” đặt ra một khái niệm về tình mẫu tử vô điều kiện và vô hạn của mẹ, không bao giờ kết thúc hay đổi thay. Bằng cách nhấn mạnh vào việc “cho – đi – không – đòi – lại”, khổ thơ nhấn mạnh vào tính hy sinh và vị tha của tình mẫu tử, một tình yêu không đòi hỏi bất kỳ điều gì đáp lại. Việc so sánh “Ngày xưa có mẹ…” với cổ tích mang đến một cái nhìn mới mẻ và sâu sắc về vai trò của người mẹ, xem mẹ như một nhân vật quan trọng và đầy ý nghĩa như trong những câu chuyện cổ tích. Điều này làm tôn vinh tình yêu và sự hy sinh của mẹ trong cuộc sống, đồng thời làm nổi bật sức mạnh và ý nghĩa của tình mẫu tử trong lòng con người.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *