Giới thiệu đến các bạn bài viết: Người mất trí thiên tài; Đọc hiểu Người mất trí thiên tài (Trích Người cá) (A-léc-xăng-đơ Rô-măng-nô-vích Bi-lây) (Truyện viễn tưởng) (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

I.TRẮC NGHIỆM. người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng: 

Chương 14

Người mất trí thiên tài

[…]

Đến ngày thứ hai mươi thì bào thai người có bốn nếp gấp mang chồng lên nhau. Nhưng sau đó thì bộ mang được cải tạo, cung mang thứ nhất biến thành đường thình giác, cung mang thứ hai biến thành những mấu và thân xương dưới lưới; cung mang thứ ba biến thành sụn giáp trạng. Chúng tôi không nghĩ rằng giáo sư Xan-va-tô đã kìm hãm được sự phát triển của Ích-chi-an trong giai đoạn bào thai. Thật ra khoa học đã từng biết đến những trường hợp mà ở người trưởng thành vẫn còn lại lỗ mang trên cổ, dưới cằm và chưa kín miệng. Đó là những lỗ rò. Tất nhiên với những chỗ mang còn sót lại đó, không thể sống dưới nước được. Khi bào thai phát triển không bình thường như thế có hai khả năng hoặc là vẫn tiếp tục lớn lên nhưng sẽ cản trở sự phát triển của cơ quan thính giác và những thay đổi khác về giải phẫu. Trong trường hợp đó Ích-chi-an có thể sẽ biến thành một quái vật có cái đầu nửa cá nửa người nhỏ xíu. Hoặc là Ích-chi-an vẫn phát triển bình thường, nhưng mang sẽ bị tiêu biến đi, trên thực tế Ích-chi-an là một thanh niên phát triển bình thường, tai thính, hàm dưới và phổi như những người khác. Ngoài ra Ích-chi-an còn có một bộ mang hoàn chỉnh. Mang và phổi hoạt động cụ thể ra sao và quan hệ như thế nào, nước có vào mang qua miệng và phổi không hay là thâm nhập vào mang qua một lỗ nhỏ mà chúng tôi đã phát hiện được trên người Ích-chi-an, điều đó chúng tôi không biết. Nếu được mổ ra xem thì chúng tôi mới giải đáp được những câu hỏi đó. Tôi xin nhắc lại, đó là một điều bí ẩn mà chính giáo sư Xan-va-tô có nhiệm vụ phải nói rõ. Giáo sư phải giải thích cho chúng tôi về nguồn gốc của những con chó trông như loại báo I-a-goa (Iagoa), những con khỉ lưỡng thể như Ích-chi-an.

– Kết luận chung của ông như thế nào? – Viên chánh án hỏi.

Giáo sư Xây-nờ (Seiner), một nhà bác học giải phẫu rất nổi tiếng trả lời thẳng thắn:

– Tôi xin thú thật rằng tôi chẳng hiểu gì trong việc này. Tôi chỉ có thể nói rằng công trình nghiên cứu của giáo sư Xan-va-tô là những công việc của bậc thiên tài. Chắc giáo sư cho rằng nghệ thuật giải phẫu của mình đã đạt tới đỉnh cao, tới mức có thể tháo lắp và thay đổi thân thể con người và loài vật theo ý mình. Và mặc dù trên thực tế ông đã thực hiện được ý đồ của mình một cách xuất sắc, nhưng sự táo bạo và qui mô rộng lớn của những ý đồ đó rất gần với… sự mất trí.

Xan-va-tô mỉm cười khinh bỉ. Ông không biết rằng vì muốn ông nhẹ tội hơn, các chuyên viên đã nêu lên vấn đề ông mất trí nhằm thay thế chế độ nhà tù bằng chế độ điều trị.

Giáo sư Xây-nờ thấy Xan-va-tô mỉm cười bèn nói tiếp:

– Tôi không khẳng định rằng Xan-va-tô là người mất trị, nhưng dù sao, theo chúng tôi vẫn phải đưa bị cáo vào nhà an dưỡng thần kinh để các bác sĩ chuyên khoa theo dõi trong một thời gian dài.

[…].

(A-léc-xăng-đơ Rô-măng-nô-vích Bi-lây, Người cá, Đỗ Ca Sơn dịch, NXB Văn học, 2018)

 người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

  1. Tự sự.
  2. Miêu tả.
  3. Thuyết minh.
  4. Biểu cảm.

Câu 2. Đoạn trích trên thuộc thể loại văn học nào?

  1. Truyện ngắn.
  2. Truyện khoa học viễn tưởng.
  3. Tản văn.
  4. Bút kí.

Câu 3. Sau khi thì bộ mang được cải tạo thì cung mang nào sẽ biến thành đường thính giác?

  1. Cung mang thứ nhất.
  2. Cung mang thứ hai.
  3. Cung mang thứ ba.
  4. Cung mang thứ tư.

Câu 4. Trong trường hợp nào Ích-chi-an có thể sẽ biến thành một quái vật có cái đầu nửa cá nửa người nhỏ xíu.

  1. Cung mang có những mấu và thân xương dưới lưỡi.
  2. Cung mang biến thành đường thính giác.
  3. Vẫn còn lại lỗ mang trên cổ, dưới cằm và chưa kín miệng.
  4. Cung mang biến thành sụn giáp trạng.

Câu 5. Trong các phương án sau, phương án nào không chính xác khi nói về sự phát triển của Ích-chi-an?

  1. Ích-chi-an là một thanh niên phát triển bình thường.
  2. Tai thính, hàm dưới và phổi như những người khác.
  3. Ich-chi-an còn có một bộ mang hoàn chỉnh.
  4. Ích-chi-an là một người cá, có đến 4 mang.

Câu 6. Giáo sư Xây nở đã đánh giá giáo sư Xan-va-tô là người như thế nào?

  1. Rất giỏi.
  2. Bậc thiên tài.
  3. Người có bộ óc siêu phàm.
  4. Nhà khoa học vĩ đại.

Câu 7. Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói giảm nói tránh?

  1. Tôi không khẳng định rằng Xan-va-tô là người mất trí.
  2. Tôi khẳng định rằng Xan-va-tô là người mất trí.
  3. Tôi nghĩ rằng Xan-va-tô là người thần kinh không bình thường.
  4. Tôi không khẳng định rằng Xan-va-tô bị điên.

Câu 8. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì. Và mặc dù trên thực tế ông đã thực hiện được ý đồ của mình một cách xuất sắc, nhưng sự táo bạo và qui mô rộng lớn của những ý để đó rất gần với… sự mất trí.

  1. Biểu đạt ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
  2. Thể hiện lời nói còn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quảng.
  3. Làm giãn nhịp điệu của câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  4. Biểu thị lới trích dẫn bị lược bớt.

Câu 9. Từ thiên tài có nghĩa là gì?

  1. Phẩm chất tự nhiên giúp người ta đạt kết quả tốt trong một loại hoạt động nhất định.
  2. Tính vốn có, do trời phú cho.
  3. Bản tính tốt tự nhiên của con người.
  4. Tài năng nổi bật hơn, hơn hắn mọi người, dường như được trời phú cho.

Câu 10. Câu: Tôi không khẳng định rằng Xan-va-tô là người mất trí, nhưng dù sao, theo chúng tôi vẫn phải đưa bị cáo vào nhà an dưỡng thần kinh để các bác sĩ chuyên khoa theo dõi trong một thời gian dài. Sử dụng phép liên kết chính nào?

  1. Phép thế.
  2. Phép lặp.
  3. Phép nối.
  4. Phép liên tưởng.

II. PHẦN TỰ LUẬN người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Câu 1. Qua đoạn trích trên và bằng những hiểu biết của em về truyện Người cá, theo em giáo sư Xan-va-tô có phải là người mất trí không? Vì sao?

Câu 2. Một văn bản như thế nào thì được xem là văn bản có tính liên kết? Theo em, đoạn trích trong phần trắc nghiệm có tính liên kết không? Vì sao?

người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài

III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

1. Phần trắc nghiệm người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Câu 1. A. Tự sự.

Câu 2.  B. Truyện khoa học viễn tưởng.

Câu 3.  A. Cung mang thứ nhất.

Câu 4.  C. Vẫn còn lại lỗ mang trên cổ, dưới cằm và chưa kín miệng.

Câu 5.  D. Ích-chi-an là một người cá, có đến 4 mang.

Câu 6.  B. Bậc thiên tài.

Câu 7.  A. Tôi không khẳng định rằng Xan-va-tô là người mất trí.

Câu 8.  C. Làm giãn nhịp điệu của câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

Câu 9.  D. Tài năng nổi bật hơn, hơn hắn mọi người, dường như được trời phú cho.

Câu 10.  A. Phép thế.

người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài

2. Phần tự luận người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Câu 1. 

Trong trích đoạn, nhà bác học giải phẫu Seiner đã đưa ra ý kiến rằng giáo sư Xan-va-tô có thể gần với sự mất trí do sự táo bạo và qui mô rộng lớn của những ý đồ thay đổi thân thể con người và loài vật mà ông đã thực hiện. Tuy nhiên, đây chỉ là quan điểm của nhà bác học giải phẫu Seiner và không phải là một chẩn đoán chính xác từ các chuyên gia tâm thần. Hơn nữa, lời nhận xét này là muốn giảm tội cho giáo sư Xan-va-tô nhằm thay thế chế độ nhà tù bằng chế độ điều trị. Nên theo em, giáo sư Xan-va-tô không phải là người mất trí.

Câu 2. người mất trí thiên tài ; đọc hiểu người mất trí thiên tài ; trắc nghiệm người mất trí thiên tài

Một văn bản có tính liên kết là văn bản đảm bảo hai đặc điểm sau:

– Nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau,

– Các câu, các đoạn được liên kết với nhau bằng các phép liên kết thích hợp.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *