Giới thiệu đến các bạn bài viết: Siêu tàu ngầm Trung Quốc ; Đọc hiểu Siêu tàu ngầm Trung Quốc (Văn Biên),(10 phương tiện giao thông của tương lai (Văn bản thông tin); ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.
Đề: siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
I. TRẮC NGHIỆM. siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng:
Siêu tàu ngầm Trung Quốc
Dường như Trung Quốc muốn biến tất cả các phương tiện thành loại siêu nhanh và đang cố gắng để đánh bại các quy luật vật lý thông thường. Trung Quốc được cho đang lên các kế hoạch tạo ra chiếc tàu ngầm siêu âm có tốc độ siêu nhanh có thể làm cuộc hành trình xuyên Thái Bình Dương chỉ trong vòng 100 phút.
Nếu đem so sánh với hiện nay, các tàu ngầm đang hoạt động chẳng khác gì những “con rùa”, với loại tàu ngầm nhanh nhất cũng chỉ đạt tới 128 km/h. Các nhà nghiên cứu đang lên kế hoạch sử dụng một công nghệ được gọi là “siêu khoang”. Theo đó tàu ngầm sẽ được bọc bên trong một cấu trúc như bong bóng cho phép giảm thiểu lực cản dưới nước, một yếu tố có thể gây cản trở cho tốc độ tàu ngầm.
Công nghệ này cũng đã được sử dụng cho các ngư lôi của Nga có thể đạt tới tốc độ 621 km/h. Một tàu ngầm siêu khoang về lý thuyết có thể đạt tới tốc độ 9.334 km/h, tương tự như tốc độ của âm thanh dưới nước. Dù vẫn còn rất nhiều vấn đề liên quan đến việc hiện thực hóa, song động cơ rocket cực mạnh hiện nay cũng đã được chú ý tới để giúp cho tàu ngầm đạt được tốc độ tầm xa mới. Thêm vào đó, tốc độ cao có thể khiến hệ thống tàu ngầm khó mà duy trì được cấu trúc bong bóng
(Văn Biên, 10 phương tiện giao thông của tương lai, Nguồn, baogiaothong.vn)
Câu 1. Đoạn trích trên của tác giả nào?
- Vân Biên.
- Trân Bình.
- Minh Nguyễn.
- Đỗ Phấn.
Câu 2. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?
- Phương tiện giao thông thời đại 4.0.
- Siêu tàu ngầm Trung Quốc.
- Các phương tiện giao thông của tương lai.
- 10 phương tiện giao thông của tương lai.
Câu 3. Nước nào đang lên kế hoạch cho ra đời siêu tàu ngầm?
- Mĩ
- Anh.
- Trung Quốc.
- Nhật Bản.
Câu 4. Nếu siêu tàu ngầm ra đời, thì cuộc hành trình xuyên Thái Bình Dương mất bao nhiêu thời gian?
- 100 phút.
- 128 phút.
- 125 phút.
- 130 phút.
Câu 5. Để siêu tàu ngầm hoạt động được như mong muốn, các nhà nghiên cứu đang nghiên cứu sử dụng công nghệ nào?
- Siêu tàu đệm từ.
- Siêu tốc.
- Siêu tàu đệm khí.
- Thuật toán trên máy tính.
Câu 6. Ý tưởng sáng chế siêu tàu ngầm được nêu trong đoạn trích cho thấy điều gì ở con người?
- Chăm chỉ, cần cù, khéo léo.
- Dũng cảm đương đầu với thử thách.
- Thông minh, năng động, sáng tạo.
- Khéo léo, dũng cảm, dám nghĩ dám làm.
Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng về ngôn ngữ của đoạn trích trên?
- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, nói quá.
- Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn bản đề cập.
- Sử dụng nhiều câu trần thuật.
Câu 8. Trong các nhóm từ sau, nhóm từ nào chỉ có số từ chỉ số chỉ số lượng?
- 100 phút, 128 km/h, 621 km/h, 9.334 km/h.
- 100 phút, 128 km/h, 621 km/h, 9.334 km/h.
- Phút 100, 100 phút, 128 km/h, 621 km/h, 9.334 km/h.
- 100 phút, 128 km/h, 621 km/h, 9.334 km/h, năm 2023.
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không được coi là thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà đoạn trích trên để cập?
- Tốc độ
- Siêu tốc.
- Phương tiện.
- Thuật toán.
Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không phải là tục ngữ?
- Miếng ngon nhớ lâu, lời đau nhớ đời.
- Đường đi hay tối, nói dối hay cùng
- Ao sâu tốt cá
- Kẻ cắp như rươi
II. PHẦN TỰ LUẬN siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
Câu 1. Khi sử dụng nói giảm nói tránh nhằm thể hiện điều gì? Trường hợp nào thì không nên dùng biện pháp này?
Câu 2. Giả sử em là người vi phạm khuyết điểm, cô giáo yêu cầu em điền các thông tin vào bản tường trình theo mẫu sau. Em hãy điền cho đúng.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……… ngày, …….. tháng ……. Năm ……
BẢN TƯỜNG TRÌNH
(V/v ………………………………………..)
Kính gửi: Ban giám hiệu trường:
Họ tên em là: ………..
Sinh ngày: ………..
Quê quán: ………..
Nơi ở hiện nay: ………..
Là học sinh lớp: ………..
Trường: ………..
Số điện thoại: ………..
Email: ………..
Hôm nay, ngày …… tháng ……. năm em viết đơn này nhằm tường trình về hành vi ……. của em, cụ thể:
Căn cứ theo nội quy của trường, em nhận thấy hành vi của mình đã vi phạm đến nội quy của trường và xứng đáng phải chịu kỷ luật theo Điều …… của nội quy.
Em cam đoan những thông tin trong bản tường trình này là đúng sự thật.
Em sẽ chịu phạt đúng như nội quy quy định và xin hứa sẽ không tái phạm!
Giáo viên chủ nhiệm Người làm đơn
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
1. Phần trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
Câu 1. A. Vân Biên.
Câu 2. D. 10 phương tiện giao thông của tương lai.
Câu 3. C. Trung Quốc.
Câu 4. A. 100 phút.
Câu 5. B. Siêu tốc.
Câu 6. C. Thông minh, năng động, sáng tạo.
Câu 7. B. Sử dụng biện pháp nhân hóa, nói quá.
Câu 8. A. 100 phút, 128 km/h, 621 km/h, 9.334 km/h.
Câu 9. D. Thuật toán.
Câu 10. D. Kẻ cắp như rươi
2. Phần tự luận siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
Câu 1. siêu tàu ngầm trung quốc ; đọc hiểu siêu tàu ngầm trung quốc ; trắc nghiệm siêu tàu ngầm trung quốc
– Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe, góp phần tạo nên phong cách nói năng chuẩn mực của người có văn hóa.
– Khi cần nói thẳng, nói đúng sự thật thì không nên dùng nói giảm nói tránh.
Câu 2. Các em tự làm.