Trong văn hóa dân gian Việt Nam, tồn tại một câu chuyện cổ tích đặc sắc (Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám) về hai chị em phận nghèo, mang tên Tấm Cám. Bước vào thế giới của câu chuyện này, chúng ta sẽ được chứng kiến một hành trình đầy gian nan, nơi tình yêu và lòng nhân ái đấu tranh với sự tàn ác và tham lam. Tấm Cám không chỉ là một câu chuyện dân gian đơn thuần, mà còn là một bức tranh tư duy sâu sắc về những giá trị văn hóa và đạo lý của dân tộc Việt Nam. Hãy cùng bắt đầu hành trình khám phá thế giới kỳ diệu của Tấm Cám. Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

TẤM CÁM

1.Tóm tắt Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Một trong những truyện cổ tích thần kỳ phổ biến nhất ở Việt Nam. Tấm là một cô gái hiền lành, xinh đẹp, mồ côi mẹ, sống với dì ghẻ và người em cùng bố khác mẹ tên là Cám. Tấm bị mẹ con cô Cám ghen ghét, ngược đãi. Đi xúc tép, Tấm bị Cám đánh lừa trút hết giỏ tép đầy. Tấm nuôi con cá bống, mẹ con Cám giết chết con cá bống. Ngày hội, dì ghẻ trộn gạo lẫn thóc bắt Tấm phải ở nhà nhặt xong mới được đi xem. Mỗi lần bị mẹ con Cám gây chuyện ngược đãi đau khổ như vậy, Tấm đều được Bụt hiện lên an ủi, giúp đỡ: Bụt bảo Tấm nuôi cá bống cho có bạn, Bụt sai chim sẻ nhặt giúp Tấm mớ gạo trộn lẫn thóc, Bụt chỉ cho Tấm cách chôn xương cá bống để đến ngày hội Tấm có quần áo, khăn, giày đẹp. Tấm đi xem hội, đến chỗ lội, đánh rơi một chiếc giày xuống nước. Nhờ chiếc giày bị rơi ấy, Tấm được vua biết đến và lấy làm vợ. Mẹ con Cám lập mưu giết chết Tấm rồi đưa Cám vào thế chân Tấm. Tấm chết đi hóa thành chim vàng anh. Chim vàng anh bị Cám giết chết lại hóa thành cây xoan đào. Cám chặt cây xoan đào, đóng khung cửi, khi ngồi vào dệt vải con ác bằng gỗ trên khung củi kêu: “Cót ca cót két, mày tranh chồng chị, chị khoét mắt ra”. Cám đốt khung cửi, đổ tro ở một nơi xa cung vua. Từ đống tro mọc lên một cây thị lớn, chỉ có một quả thật to. Một bà cụ bán hàng nước được quả thị ấy, mang về để ở nhà. Mỗi khi bà cụ vắng nhà, từ quả thị, một cô gái – tức Tấm – chui ra quét dọn, nấu ăn giúp bà cụ. Rất ngạc nhiên, bà cụ để ý rình. Khi Tấm hiện ra, cụ chạy vội lại và xé ngay vỏ quả thị. Từ đó hai bà cháu sống đầm ấm bên nhau. Một hôm vua đến uống nước ăn trầu ở hàng bà cụ, thấy có miếng trầu do Tấm têm, đã nhận ra vợ. Tấm trở lại cuộc sống hạnh phúc bên vua. Còn mẹ con Cám thì bị trừng phạt đích đáng: Cám bị giội nước sôi chết, xác đem làm mắm gửi cho mẹ nó ăn. Ăn hết chĩnh mắm, trông thấy đầu lâu đứa con gái ở đáy chĩnh, mụ dì ghẻ ngã vật xuống chết. Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

2. Nhận xét chủ đề. Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Chủ đề chính của truyện Tấm Cám là sự xung đột giữa dì ghẻ và con chồng, tức loại chủ để xung đột gia đình, vốn chiếm vị trí quan trọng trong truyện cổ tích thần kỳ. Thông qua chủ đề này, truyện mô tả số phận nhân vật người con riêng của chồng. Đó là loại nhân vật mồ côi, cũng khá phổ biến trong nhiều truyện cổ tích thần kỳ khác. Tấm mồ côi bố mẹ (có dị bản kể bố Tấm còn sống nhưng không quan tâm gì đến Tấm, thậm chí còn về hùa với người dì ghẻ ngược đãi Tấm). Đó là nguyên nhân trực tiếp nỗi bất hạnh của Tấm. Đằng sau nguyên nhân trực tiếp này, có thể thấy những nguyên nhân sâu xa hơn: Khi không còn được quan hệ ruột thịt trong gia đình bảo vệ nữa, thì số phận cô gái mồ côi sẽ bị chi phối bởi những quan hệ xã hội có tính chất giai cấp. Dì ghẻ đối xử với Tấm như với người ở. Vì vậy có thể nói trong khuôn khổ gia đình, quan hệ giữa mẹ con Cám với Tấm là hình ảnh thu nhỏ lại của quan hệ giữa kẻ áp bức và người bị áp bức trong xã hội. Một chủ đề khác của truyện Tấm Cám là cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc của những con người chân chính. Truyện Tấm Cám cũng như các truyện cổ tích khác quan niệm con người chân chính là những người hiền lành, tốt bụng. Những người như vậy lại thường chịu nhiều nỗi thiệt thòi, gặp nhiều cảnh gian truân. Nhân vật Tấm tiêu biểu cho những người như vậy, và khi Tấm được làm vợ vua, tức là có hạnh phúc, thì đó là hạnh phúc chân chính.

Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Nhưng trong xã hội cũ, hạnh phúc chân chính thường bì kẻ ác đe dọa, phá hoại. Mẹ con Cám sát hại Tấm là sự phản ánh hiện thực ấy. Tấm sống trở lại kiếp người, đoàn tụ với vua, và trừng phạt mẹ con Cám, đó là nguyện vọng bảo vệ hạnh phúc của những con người chân chính. Chủ đề này cũng rất phổ biến trong nhiều truyện cổ tích khác. Trong truyện Tấm Cám, có nhân vật ông Bụt và mẫu đề “nhân vật chết đi sống lại qua nhiều kiếp loài vật và cây cỏ”. Nhân vật ấy và mẫu đề ấy có nguồn gốc sâu xa ở quan niệm vạn vật hữu linh, ở tín ngường vật tổ thời cổ và phản ánh sự phổ biến của đạo Phật ở nước ta. Ý nghĩa nhận thức thẩm mỹ của nhân vật và mẫu đề ấy là lòng tin vào sự tất thắng của cái thiện. Đặc biệt trong truyện Tấm Cám, có mẫu đề “vật báu mang lại hạnh phúc cho nhân vật”. Vật báu đây là chiếc giày của cô Tấm: nhờ có chiếc giày bị rơi trong ngày hội mà Tấm được vua biết đến và lấy làm vợ. Mẫu đề này có mặt trong đa số các truyện cổ tích thuộc kiểu truyện Tấm Cám. Một số nhà nghiên cứu cho rằng mẫu đề này có nguồn gốc ở những phong tục và tín ngưỡng về đôi giày có liên quan đến hôn nhân của nhiều dân tộc. Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám
Tấm cám

3. Thông điệp Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

Thông điệp từ câu chuyện Tấm Cám là sự khắc khoải và đấu tranh giữa thiện và ác, giữa lòng tốt và lòng xấu. Tấm, một người hiền lành và tốt bụng, bị bức bách và ngược đãi bởi mẹ kế và em gái kế. Tuy nhiên, nhờ vào lòng kiên nhẫn, kiên trì và lòng nhân ái, Tấm vượt qua mọi khó khăn và được Bụt giúp đỡ. Cuối cùng, sự thiện lành của Tấm được thưởng bằng một cuộc sống hạnh phúc bên vua, trong khi sự xấu xa của mẹ con Cám lại bị trừng phạt đích đáng. Câu chuyện này dạy chúng ta về giá trị của lòng nhân ái, kiên nhẫn và lòng kiên trì, cũng như về sự công bằng và trừng phạt đích đáng đối với những hành động ác ôn. Truyện Tấm Cám ; Câu chuyện Tấm Cám ngắn gọn ; Kể chuyện Tấm Cám ; tóm tắt truyện tấm cám

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *