Giới thiệu đến các bạn bài viết: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

I. ĐỌC HIỂU. con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Tôi chưa gặp Hoàng Cầm để hỏi về quan niệm thơ của anh. Riêng tôi thì cho rằng, thơ thật sự phải là một cách giãi bày tâm sự độc đáo duy nhất, nghĩa là không thể thay thế được bằng bất cứ cách diễn tả nào khác. Thơ mà dịch ra được đầy đủ nghĩa đen, nghĩa bóng bằng văn xuôi thì coi như chưa phải là thơ. Thơ ra đời cốt để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người. Thơ hiện đại càng phải như vậy. […]

Thơ ngày nay đường như lại muốn phân hóa thành hai phạm trù: phạm trù thơ và phạm trù siêu thơ. Thuộc phạm trù thơ là những tác phẩm hay hoặc dở, nhưng đều có thể hiểu được, giảng được một cách rành mạch. Còn bước vào phạm trù siêu thơ là bước vào một thế giới khác, thế giới siêu nhiên, siêu thực. Một thứ thơ hướng nội ở độ sâu thẳm nhất. Nó đi hẳn vào cõi tiềm thức, vô thức và diễn tả bằng chính ngôn ngữ mông lung vô thức. Cố nhiên sáng tạo ra thứ thơ này phải là những nhân cách vô cùng trung thực, trung thực với mình, trung thực với người. Vì ở đây, ranh giới giữa cái chân thực và sự giả trá thật hết sức mong manh. Đây là thế giới không tuân theo logic thông thường, không nói năng bằng cú pháp thông thường. Lời lẽ, chữ nghĩa, hình ảnh như là phi lí, vô nghĩa. Nghĩa đen không có mà nghĩa bóng cũng chỉ cảm thấy mơ hồ. Lá Diêu Bông là gì? Có cái là gì trên đời này gọi là lá Diêu Bông? Vậy thì tìm đâu cho thấy lá Diêu Bông? Nhưng chính cái ý nghĩa mơ hồ của nó và cái âm hưởng của nó sao cứ văng vẳng như là tiếng gọi, tiếng kêu, tiếng khẩn cầu của ai đó trên cánh đồng trống vắng một buổi chiều đông bị gió đồng thổi bạt đi thành ra càng trở nên xa vắng hơn và nghe mơ hồ như là tiếng gió: “Gió quê vi vút gọi”.

Có phải là linh hồn của đồng quê ta cất lên thành tiếng đó không? Có phải là linh hồn của thôn nữ ngày xưa, của những cô Tấm, những Ngọc Hoa, Cúc Hoa, những Xúy Vân đến chết vẫn còn vương vấn trên mảnh đất này với niềm khao khát yêu thương đó chăng? Hay là chính linh hồn ta đó, hòa cùng linh hồn đất nước, cất lên thành tiếng gọi thiết tha trên đồng chiều bạt gió:

Diêu bông hỡi!…ới Diêu Bông!…

Vâng, tôi gọi thế là phạm trù siêu thơ.

(Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, NXB Giáo dục, 2006)

con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi 

Câu 1. Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nghị luận nào?

  1. Nghị luận văn học.
  2. Nghị luận hiện tượng đời sống.
  3. Nghị luận tư tưởng đạo lí.
  4. Nghị luận chính trị.

Câu 2. Phương thức tạo lập của đoạn trích là gì?

  1. Thuyết minh.
  2. Miêu tả.
  3. Biểu cảm.
  4. Lập luận.

Câu 3. Trong đoạn trích trên, người viết quan niệm thế nào về thơ?

  1. Thơ là một cách giãi bày tâm sự độc đáo duy nhất, nghĩa là không thể thay thế được bằng bất cứ cách diễn tả nào khác.
  2. Thơ là điệu hồn nhạy cảm và giàu xúc động, biểu đạt bằng thứ ngôn ngữ tinh vi nhất.
  3. Thơ là tiếng nói thành thực của một trái tim đa cảm và nhân hậu.
  4. Thơ là cấu tạo ngôn ngữ giàu nhạc tính.

Câu 4. Trong đoạn trích trên, theo người viết, mục đích của sáng tạo thơ ca là gì?

  1. Là để lí giải, cắt nghĩa một vấn đề phức tạp của nhân sinh.
  2. Là để tuyên bố một lẽ sống, một ước vọng cao cả, tốt đẹp.
  3. Là để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người.
  4. Phương án A và phương án B đều đúng.

Câu 5. Thơ ra đời cốt để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người.

Câu văn trên có sự mở rộng cụm chủ vị (C-V) ở thành phần nào?

  1. Thành phần chủ ngữ.
  2. Thành phần vị ngữ.
  3. Thành phần trạng ngữ.
  4. Thành phần phụ ngữ.

Câu 6. Nhưng chính cái ý nghĩa mơ hồ của nó và cái âm hưởng của nó sao cứ văng vẳng như là tiếng gọi, tiếng kêu, tiếng khẩn cầu của ai đó trên cánh đồng trống vắng một buổi chiều đông bị gió đồng thổi bạt đi thành ra càng trở nên xa vắng hơn và nghe mơ hồ như là tiếng gió: “Gió quê vi vút gọi”.

Câu văn trên sử dụng phép tu từ nào?

  1. So sánh.
  2. Điệp ngữ.
  3. Nhân hoá.
  4. Phương án A và phương B đều đúng.

Câu 7. Theo tác giả, thơ hiện đại được phân hóa thành những phạm trù nào?

  1. Phạm trù siêu thơ và phi thơ.
  2. Phạm trù thơ và siêu thơ.
  3. Phạm trù phi thơ và thơ.
  4. Phương án B và phương án C đều đúng.

Câu 8. Theo tác giả, để sáng tạo ra những tác phẩm thuộc phạm trù siêu thơ đòi hỏi người nghệ sĩ phải có phẩm chất đặc biệt nào?

  1. Phải có trải nghiệm phong phú, đầy đặn.
  2. Phải giàu khả năng liên tưởng, tưởng tượng.
  3. Phải vô cùng trung thực, trung thực với mình, trung thực với người.
  4. Phải có phương pháp, kĩ thuật viết mới lạ.

Câu 9. Để làm rõ ý kiến về phạm trù siêu thơ, tác giả đã lập luận bằng các lí lẽ, bằng chứng nào?

Câu 10. Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Đăng Mạnh về phạm trù siêu thơ.

II. VIẾT: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong tác phẩm đã đọc.

con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

II. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI:  con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

1. Đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Câu 1. A. Nghị luận văn học.

Câu 2.  D. Lập luận.

Câu 3. A. Thơ là một cách giãi bày tâm sự độc đáo duy nhất, nghĩa là không thể thay thế được bằng bất cứ cách diễn tả nào khác.

Câu 4.  C. Là để nói những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất của tâm hồn con người.

Câu 5.  A. Thành phần chủ ngữ.

Câu 6.  D. Phương án A và phương B đều đúng.

Câu 7.  B. Phạm trù thơ và siêu thơ.

Câu 8.  C. Phải vô cùng trung thực, trung thực với mình, trung thực với người.

Câu 9. con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Gợi ý:

Để làm rõ ý kiến về phạm trù siêu thơ, tác giả đã lập luận bằng các lí lẽ, bằng chứng:

– Lí lẽ:

+ thơ hướng nội ở độ sâu thẳm nhất.

+ đi hẳn vào cõi tiềm thức, vô thức và diễn tả bằng chính ngôn ngữ mông lung vô thức.

+ thế giới không tuân theo logic thông thường, không nói năng bằng cú pháp thông thường.

+ lời lẽ, chữ nghĩa, hình ảnh như là phi lí, vô nghĩa. Nghĩa đen không có mà nghĩa bóng cũng chỉ cảm thấy mơ hồ.

– Bằng chứng:

+ cái lá gì trên đời này gọi là lá Diêu Bông? Vậy thì tìm đâu cho thấy lá Diêu Bông?

+ cái ý nghĩa mơ hồ của nó và cái âm hưởng của nó sao cứ văng vẳng như là tiếng gọi, tiếng kêu, tiếng khẩn cầu của ai đó trên cánh đồng trống vắng một buổi chiều đông bị gió đồng thổi bạt đi thành ra cũng trở nên xa vắng hơn và nghe mơ hồ như là tiếng gió: “Gió quê vi vút gọi”.

+ có phải là linh hồn của đồng quê ta cất lên thành tiếng đó không?

+ có phải là linh hồn của thôn nữ ngày xưa, của những cô Tấm, những Ngọc Hoa, Cúc Hoa, những Xúy Vân đến chết vẫn còn vương vấn trên mảnh đất này với niềm khao khát yêu thương đó chăng?

+ hay là chính linh hồn ta đó, hòa cùng linh hồn đất nước, cất lên thành tiếng gọi thiết tha trên đồng chiều bạt gió:

Diêu bông hờ!i….ới Diêu Bông! …

Câu 10. con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Gợi ý:

Để làm rõ phạm trù siêu thơ, người viết đã lập luận bằng các lí lẽ, bằng chứng hết sức cụ thể, rành mạch, có sức thuyết phục cao. Lí lẽ được nêu ra có lớp lang, ý sau tiếp nối ý trước theo một logic chặt chẽ. Bằng chứng tiêu biểu, chọn lọc, làm rõ được các lí lẽ. Lí lẽ và bằng chứng hòa quyện trong mạch lập luận làm cho ý kiến vừa thuận lí vừa hấp dẫn.

con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi
GS. Nguyễn Đăng Mạnh

2. Phần viết con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

2.1. Gợi ý chung con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

a. Yêu cầu về kiểu văn bản: Viết bài văn phân tích một nhân vật yêu thích trong tác phẩm đã đọc.

b. Yêu cầu về nội dung: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

– Đối tượng phân tích: một nhân vật văn học yêu thích trong tác phẩm đã đọc.

– Giới thiệu nhân vật với: lai lịch, hoàn cảnh, tình huống xuất hiện và những ấn tượng về nhân vật.

– Nêu lên các đặc điểm của nhân vật khiến em yêu thích, cả về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, nội tâm,… Những đặc điểm đó làm nổi bật tính cách của nhân vật

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật, cách dùng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật…..

– Ý nghĩa của hình tượng nhân vật trong việc thể hiện chủ để tác phẩm hay quan niệm đời sống của nhà văn.

c. Yêu cầu về diễn đạt: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

– Có bố cục rõ ràng; các đoạn văn tập trung thể hiện rõ vấn đề của bài viết.

– Lựa chọn từ ngữ phù hợp để tái hiện chân dung nhân vật với các đặc điểm cụ thể.

– Chú ý về chính tả, ngữ pháp trong diễn đạt.

d. Yêu cầu về phương thức kết hợp:

Lập luận, miêu tả và biểu cảm, trong đó, lập luận là phương thức chính.

đ. Yêu cầu về bố cục: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Đảm bảo yêu cầu 3 phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong tác phẩm đã đọc.

con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

2.2. Gợi ý lập dàn ý con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Lập dàn ý bài viết theo gợi ý các phần:

a. Mở bài: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Giới thiệu nhân vật và nêu ấn tượng ban đầu về nhân vật em yêu thích trong tác phẩm đã đọc.

b.Thân bài: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

– Giới thiệu nhân vật: bối cảnh xuất hiện và các mối quan hệ làm nổi bật đặc điểm nhân vật.

– Đặc điểm của nhân vật: về ngoại hình, hành động, ngôn ngữ, nội tâm,… khiến em yêu thích. Các dấu hiệu đó cho thấy tính cách, nhân phẩm của nhân vật.

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: cách dùng chi tiết, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật,…

– Ý nghĩa của hình tượng nhân vật.

c. Kết bài: con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Nêu những bài học, suy nghĩ, ấn tượng sâu sắc mà nhân vật để lại trong tâm trí em.

con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi
GS. Nguyễn Đăng Mạnh

2.3. Bài làm tham khảo con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Frances Hodgson Burnett là nhà văn viết tiểu thuyết và tác giả của rất nhiều truyện ngắn viết cho thiếu nhi. Bà luôn sống trong một thế giới mộng mơ, một thế giới hết sức ngọt ngào và tràn ngập ánh sáng. Các trang viết của bà thấm đượm một thứ tình cảm âu yếm và tư tưởng sùng bái những gì là vẻ đẹp huyền bí – một cái gì đó vô cùng màu nhiệm. “Khu vườn bí mật”, sáng tác năm 1888, được coi là một trong những tác phẩm hay nhất của bà, một mẫu mực kinh điển cho văn học thiếu nhi. Đây là câu chuyện về một bé gái tên là Mary Lennox. Nó là một đứa trẻ hư lại hay ốm yếu. Sau khi cha mẹ qua đời vì một đợt dịch tả con bé được gửi sang trang viên Misselthwaite để sống với người bác giàu có của nó ở nước Anh. Thật là thú vị và hấp dẫn phải không nào? Bây giờ hãy cùng theo dõi tiếp tỉ tỉ những diễn biến bất ngờ xoay quanh cô bé này nhé.

Tác phẩm kể về một cô bé mà “mọi người đều bảo nó là đứa trẻ khó coi nhất mà họ từng thấy”. “Quả thật cũng không ngoa. Con bé có khuôn mặt mỏng dính, thân hình gầy gò, mái tóc sáng màu lơ thơ, lại còn hay gắt gỏng. Tóc nó vàng hoe và mặt cũng vàng ệch bởi nó sinh ra ở Ấn Độ và thường xuyên ốm đau, không bệnh này thì tật nọ”,Chính vì thế mà từ khi còn là một đứa trẻ sơ sinh ốm nhóc, quấy quá và xấu xí, nó đã bị xa lánh rồi đến khi trở thành một đứa trẻ lắm chẩm luồn ốm yếu, quấy quả và xấu xí, nó cũng bị xa lánh nốt“. Thế rồi khi bệnh dịch tả bất ngờ ập đến, cướp đi sinh mạng của cả bố và mẹ cô, “họ đã chết và được chở đi trong đêm”, “con bé đã thực sự bị bỏ quên”, “không một ai còn nhớ tới Missi Sahib”. Con bé được gửi tới nhà ông mục sư người Anh ở tạm vài ngày. “Nó không thích ở đây… Marry cảm thấy căm ghét ngôi nhà một tầng lộn xộn bừa bãi của họ và tỏ ra khó chịu với bọn trẻ đến nỗi chỉ sau một, hai ngày, không đứa nào chịu chơi với nó”. Cuối cùng nó được gửi đến Anh để tới chỗ của Bác nó ông Archibald Craven mà theo lời của Bassil- một thằng nhóc có đôi mắt xanh hỗn xược và cái mũi hếch “Ông ta hiện đang sống trong một một ngôi nhà cổ to tướng tiêu điều rộng lớn ở vùng quê, không một ai muốn tới gần ông ta”, ông là một người “hay cáu và không cho ai đến gần mà giả ông ta có cho đi chăng nữa thì cũng chẳng ai đến. Ông ta là một người lưng gù và rất đáng sợ”. 

Điều này đã khiến nó suy nghĩ rất nhiều. Nhưng dù có muốn hay không, họ vẫn phải đi tới Luân Đôn trong vài ngày nữa. Sau khi tới được ga Thwaite, họ xuống tàu và lên một cỗ xe độc mã đỗ bên đường trước thềm ga nhỏ. “Cứ thế họ cho xe chạy xuyên qua đêm tối… Con đường hết dốc lên lại đổ xuống, thỉnh thoảng có xe lăn bánh qua một chiếc cầu nhỏ, bên dưới nước ầm ầm chảy xiết. Marry có cảm tưởng chuyến đi này sẽ không bao giờ kết thúc và cánh đồng hoang trống trải, mênh mông là cả một đại dương đen ngòm trải rộng đến vô cùng mà nó đang phải vượt qua”. “Mình không thích nơi này. Mình chẳng thích nó tí nào – nó thầm nhủ rồi lại bặm môi chặt hơn”. Họ đánh xe ra khỏi vòm cây tới một chỗ quang đãng và dừng bánh trước một ngôi nhà dài hun hút. “Rồi Mary được dẫn lên một cầu thang rộng, dẫn tới một hành lang dài, qua mấy bậc tam cấp thì đi xuyên qua một hành lang nữa, rồi một hành lang khác cho tới khi mở ra một cánh cửa, và con bé nhận ra mình đang ở giữa một  căn phòng có lò sưởi cùng bữa tối đã dọn sẵn trên bàn”. Mary đã tới trang viên Misselthwaite như thế đấy. Và có lẽ trong suốt cuộc đời nó, chưa bao giờ con bé cảm thấy trong lòng lại ngổn ngang đến vậy. con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

Rồi dần dần những chuỗi ngày sống tại đây sẽ làm thay đổi và xoay chuyển cô một cách chóng mặt đến nỗi cô sẽ không bao giờ có thể nghĩ tới được. Tại đây, lần đầu tiên cô biết tới cảm giác đói. Lần đầu tiên “cô được nghe sự thật về bản thân mình“. Lần đầu tiên cô được sống “như một đứa trẻ thật sự chứ không phải một mụ già cay nghiệt”. Theo đó cô từ từ bị cuốn vào sự kì bí của “khu vườn bí mật” với những khóm hồng dại ẩn sau những bức tường cổ kính, sự gặp gỡ với Colin- một “tiểu vương trẻ tuổi” có khuôn mặt dài dài, thanh tú, làn da trắng ngà cùng đôi mắt dường như quá lớn, mang một màu xám ảo não và mở to đến mức mênh mông vô tận. Theo dòng thời gian và những cuộc gặp gỡ ta có thể nhận ra Mary Lennox từ một con bé cứng đầu khó ưa, tự xem mình là trung tâm vũ trụ đã được thay thế bởi một Mary biết điều hơn, mở lòng hơn và sống hòa nhã hơn với mọi người. Từ một cậu bé Colin gào thét bệnh hoạn, lúc nào cũng bị bủa vây bởi sự tiêu cực và cái chết, nay nụ cười đã dần trở lại trên môi, vết thương tâm lý ấy cũng dần được chữa lành. Vốn dĩ hai đứa trẻ này có sự tương đồng rõ rệt về hoàn cảnh, từ bé đều không được sống trong sự đùm bọc yêu thương của cha mẹ, bị đối xử thờ ơ và đó chính là nguyên nhân gây ra sự tổn thương tâm lý ấy. Nhưng những màu sắc trong trẻo, đẹp đẽ, dịu dàng của thế giới đồng nội sống động ngoài kia đã dần hàn gắn những vết thương ấy, trao cho chúng “Phép màu” kì diệu và thổi một luồng sinh khí tươi mát làm dịu tâm hồn chúng, khiến cho hai đứa trẻ được tái sinh sau những tháng ngày ủ rũ. Cuộc sống được hoà mình vào thiên nhiên, muông thú, cây cỏ cùng những người bạn tốt… tất cả đã dần dần thổi lên trong (Mary và Colin) những cảm xúc tốt lành. Khơi gợi trong hai đứa trẻ tình yêu thiên nhiên, yêu mọi người. “Phép màu” đã thực sự xảy đến cho cả hai, cho khu vườn bị bỏ hoang có kính và lan toả cả đến những người lớn trong câu chuyện.

Từ cô bé (Mary Lennox) cáu kỉnh trở nên đáng yêu đến Colin một đứa trẻ ốm yếu không đứng vững lại có thể bước đi những bước chân mạnh mẽ và vững chãi như bất kỳ thằng bé nào khác, ông lão làm vườn gù lưng Ben hay ông chủ trang viên – bác (Craven) đã tìm lại được niềm vui, niềm hi vọng vào cuộc sống. “Khu Vườn Bí Mật” là câu chuyện về “Phép màu”. “Phép màu” ấy không xuất phát từ bà tiên mà chính là những suy nghĩ tích cực, là ý chí tinh thần, là tình yêu thiên nhiên cây cỏ và là sự sẽ chia, an ủi,… Tất cả những điều đó đã làm hồi sinh những điều tưởng chừng như không thể, không chỉ là khu vườn mà còn là niềm tin và nụ cười của mọi người trên môi, Frances Burnett đã cho độc giả thấy rằng hạnh phúc chẳng nằm đâu xa mà nó luôn ở quanh ta, trong từng hơi thở, từng ngọn cỏ, trong nụ cười của những người ta yêu thương, như Henri Einstein từng nói: “Hạnh phúc ở đâu xa, chính ở ngay trong bản thân mình, nơi mình, xung quanh mình và ngay dưới chân mình.” Phép màu của “Khu vườn bí mật” chính là những điều giản dị, những niềm vui nho nhỏ như vậy.

Có lẽ “Khu vườn bí mật” chính một hình ảnh ẩn dụ cho Mary. Thoạt đầu, “Khu vườn” hoang tàn, xơ xác, héo úa vô cùng, muôn hoa ngả vàng, các khóm hồng xám xịt, không sức sống, bầu không khí toát ra thật khô khốc, thê lương và đượm buồn. Phải chăng đó cũng chính là tính khí của cô bé Mary lúc trước? Đầu truyện, Mary hiện lên với tư thế là một cô chủ ngang ngạnh, khó ưa, cộc cằn trong cả suy nghĩ, lời nói và hành động. Tuy nhiên nhờ “Phép màu“, “Khu vườn” đã sống lại, hồi sinh, rực rỡ và xinh đẹp hơn bao giờ hết. “Phép màu” đó không đâu khác mà chính lòng yêu thiên nhiên, cây có của Mary, Dickon và Colin. Sự chăm sóc cần cù và niềm hạnh phúc khi chứng nhận thức được ý nghĩa của việc mình đang làm đã cho chúng một cuộc sống thực thụ. Và trong chính trong quá trình thay đổi, cải tạo “Khu vườn”, Mary cũng đã dần thay đổi và cải tạo chính mình. Cô bé Mary trở thành một thiếu nữ tràn đầy sức sống với đôi má đỏ hồng hào cùng nụ cười luôn nở trên môi. Ẩn dụ này thực sự rất hay, rất đẹp!

Tiểu thuyết “Khu vườn bí mật” được viết bởi một hình thức nghệ thuật đặc sắc, thân thuộc với thiếu nhi và cũng không kém phần lôi cuốn, thu hút được sự chú ý của trẻ em xuyên suốt tác phẩm. Có thể kể đến trước tiên là giọng văn hồn nhiên, trong sáng thể hiện qua ngồn từ giản dị, súc tích. Xuyên suốt truyện là những hình ảnh, chi tiết nhẹ nhàng, phù hợp cho trẻ em, không có tình tiết bạo lực. Đặc biệt phải kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả, sự đổi thay chóng mặt của những đứa trẻ được nhà văn viết một cách tự nhiên, và không kém phần thú vị, dễ thương. Hodgson đưa đến cho người đọc những nét đẹp của thời đại bà, cùng những giá trị đạo đức và tình cảm thanh khiết, thuần phác của con người ngày ấy. Bất kì ai đọc cuốn sách này đều có thể tìm thấy sức mạnh tình bạn, lòng kiên nhẫn, sự quyết tâm và tình yêu thương. Trong cái thế giới dữ dội, đầy lo âu và nhiều biến động ngày nay, tác phẩm này của Hodgson chính là một làn hương thơm ngát của thiên nhiên, của tình người. 

Dòng chảy văn chương đầy khắc nghiệt. Chính vì thế, các tác phẩm văn học không đặc sắc và đáng chú ý sẽ bị phủ bụi và lãng quên. Là một tác phẩm thiếu nhi kinh điền, tiểu thuyết “Khu vườn bí mật” vẫn khẳng định được sự tồn tại vô giá của nó trên dòng chảy thời gian của văn học. Và cái đọng lại trong tâm trí bạn đọc chính là sự thay đổi tốt đẹp của cô bé Mary Lennnox từ một con nhóc cộc cằn, khó ưa, cáu bẩn dần trở thành một Mary rất xinh đẹp và dễ thương. Tôi tin rằng trong mỗi con người chúng ta đều có một “Khu vườn bí mật” đầy “Phép màu” đang chờ các bạn tìm ra và tận hưởng. Bạn thì sao? Bạn có nghe thấy tiếng vẫy gọi từ “Khu vườn bí mật” đầy mầu nhiệm của chính mình? con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn  ; đọc hiểu con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn ; tôi chưa gặp hoàng cầm để hỏi

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *