Đề: lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

I.PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Đọc văn bản sau: lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Lão Tử nói: “Người không tự cho mình là đúng thì trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang thì công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo thì sự nghiệp mới có thể phát triển”. Từ xưa đến nay, đa số người thành tựu được việc lớn lao, có thể bảo trì trạng thái tốt đẹp ấy được lâu dài, đều có đức tính khiêm tốn.

Nói đến kiêu ngạo và khiêm tốn, Kinh Dịch bàn rằng:

Người kiêu ngạo tự mãn thì Đạo của Trời sẽ khiến cho suy yếu, còn người khiêm tốn sẽ được lợi ích.

Người kiêu ngạo tự mãn thì Đạo của Đất sẽ khiến người ấy bị hao tổn, không thể thỏa mãn, còn người khiêm tốn sẽ được thoải mái, đầy đủ, tựa như nước chảy tới chỗ trũng, bù đắp cho thiếu hụt của người ấy.

Người kiêu ngạo tự mãn thì Đạo của quỷ Thần sẽ khiến cho người ấy gặp tai họa, còn người khiêm tốn sẽ được thêm phúc.

Người ở địa vị cao mà khiêm tốn thì đạo đức của người ấy sẽ càng hiển lộ ra sự quang minh, ngay thẳng.

Người ở địa vị thấp mà khiêm tốn thì đạo đức của người ấy cũng lộ ra sự cao thượng.

Bởi vậy khiêm tốn là mỹ đức mà người quân tử luôn bảo trì trong tâm.

Trong lịch sử từ xưa đến nay, từ bậc quân vương đến thường dân, có rất nhiều người vì khiêm tốn mà làm thành việc lớn.

Chu Vũ Vương của nhà Chu, sau khi chiến thắng nhà Thương, từ cử chỉ, lời nói và việc làm đều rất cẩn trọng, e dè, không dám qua quýt, càng không dám tự cao tự đại. Thậm chí khi nghĩ về cơ nghiệp và dân chúng, Chu Vũ Vương còn cảm thấy lo âu, thở dài và chảy nước mắt, mệnh lệnh cho Chu Công Đán mời các lão thần, hỏi xem dân chúng hy vọng điều gì, mong muốn điều gì.

Chu Công Đán cũng là một người tài hoa nổi tiếng. Nhưng ông chẳng những không kiêu ngạo, mà trái lại còn rất khiêm tốn, cung kính. Sau khi vua mất, ông vừa để tâm đến việc triều chính, vừa đồng thời ân cần giáo dục cháu là Chu Thành Vương. Bởi vậy cuối cùng Chu Công Đán đã tạo nền móng vững chắc, ổn định và an bình cho vương triều nhà Chu.

Cố Ung, thừa tướng nhà Đông Ngô, cũng là một người kín đáo trầm tĩnh. Có những người tài được ông tiến cử mà họ không biết, bề ngoài mọi người chỉ nghĩ rằng đó là sự anh minh cất nhắc của Tôn Quyền. Ông thường đi vào dân gian để tìm hiểu những chỗ tốt và chưa tốt trong việc trị vì của triều đình. Cố Ung làm thừa tướng Đông Ngô tất cả 19 năm, là người ở ngôi vị thừa tướng lâu nhất trong cả ba nước thời Tam Quốc.

Người khiêm tốn chính là người có tâm lượng lớn, có thể bao dung được hết thảy. Người như vậy thì phúc trạch nhất định sẽ dày rộng. Trái lại, người có tâm địa hẹp hòi thì sẽ dễ làm ra việc xấu, phúc trạch sẽ mỏng. Khiêm tốn tạo ra phúc báo và cao ngạo sẽ tạo ra tai họa. Người hiền tài có được thành tựu lớn lao xưa nay đều thận trọng, dè dặt, khiêm tốn, không tự cao tự mãn.

(Theo Vision Times tiếng Trung, An Hòa biên tập, nguồn: trithucvn.co).

lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng
Lão Tử

Thực hiện các yêu cầu: lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Câu 1. Văn bản trên bàn về vấn đề gì? (0,5 điểm)

Câu 2. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? (0,5 điểm)

Câu 3. Văn bản trên có thể được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần? (1,0 điểm)

Câu 4. Chỉ ra mục đích, thái độ của tác giả qua văn bản trên? (1,0 điểm)

Câu 5. Văn bản trên có tác động như thế nào đối với suy nghĩ của anh/chị về cách sống của bản thân? (1,0 điểm)

II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm) lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Câu 1. (2,0 điểm) lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về các giải pháp khắc phục thói kiêu ngạo ở mỗi con người.  

Câu 2. (4,0 điểm) lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích cấu tứ và sự chi phối của cấu tứ đối với hệ thống hình ảnh trong bài thơ sau:

Con chim non rũ cánh

Đi tìm tổ bơ vơ

Quanh nẻo rừng hiu quạnh

Lướt mướt dưới dòng mưa.

 

Con chim non chiu chít

Lá động khóc tràn trề

Chao ôi buồn da diết

Chim ơi biết đâu về.

 

Gió lùa mưa rơi rơi

Trên nẻo đường sương lạnh

Đi về đâu em ơi

Phơi thân tàn cô quạnh!

 

Em sưởi trong bàn tay

Cho lòng băng giá ấm

Lìa cành lá bay bay

Như mảnh đời u thảm!

 

Con chim non không tổ

Trẻ mồ côi không nhà

Hai đứa cùng đau khổ

Cùng vất vưởng bê tha

 

Rồi ngày kia rã cánh

Rụi chết bên đường đi…

Thờ ơ con mắt lạnh

Nhìn chúng: “Có hề chi!”

Huế, tháng 10-1937

(Mồ côi, Tố Hữu[1], in trong Từ ấy, Nxb Văn học, Hà Nội, 1946)

[1] Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị, thể hiện lẽ sống, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống.

lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng
Lão Tử

Gợi ý trả lời  lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Phần Câu Nội dung Điểm
I   ĐỌC HIỂU lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng 4,0
  1 Văn bản bàn về vấn đề: Đức tính khiêm tốn. 0,5
2 Phương thức biểu đạt chính:  Nghị luận. 0,5
3 Văn bản trên có thể chia làm 2 phần:

– Phần 1 (từ đầu đến người quân tử luôn bảo trì trong tâm): Nói về lợi ích của đức tính khiêm tốn và tác hại của thói kiêu ngạo.

– Phần 2 (còn lại): Những tấm gương về đức tính khiêm tốn trong lịch sử.

1,0
4 Mục đích, thái độ của tác giả:

– Mục đích: thuyết phục người đọc về lợi ích của đức tính khiêm tốn và tác hại của thói kiêu ngạo, qua đó nhắn nhủ con người nên khiêm tốn, tránh xa, từ bỏ sự kiêu ngạo.

– Thái độ: tán thán, ca ngợi đức tính khiêm tốn, phê phán thói kiêu ngạo.

1,0
5 Tác động của văn bản đối với cách sống của bản thân:

– Bản thân nên học cách sống khiêm tốn.

– Bản thân nên tránh xa thói kiêu ngạo.

1,0
II   VIẾT  lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng 6,0
  1 Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về các giải pháp khắc phục thói kiêu ngạo ở mỗi con người.  2,0
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn

Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: các giải pháp khắc phục thói kiêu ngạo ở mỗi con người. 0,25
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận.

Sau đây là một số gợi ý:

– Cần nhận thức được những tác hại do thói kiêu ngạo đem lại.

– Cần nhận thức được rằng mỗi con người có những sở trường, sở đoản khác nhau, từ đó mà cần trân trọng sở trường cũng như bao dung đối với những sở đoản của người khác.

– Cần hiểu rằng mình giỏi thì có thể còn có người khác giỏi hơn mình.

– Khuyên nhủ, nếu không được thì tránh xa những kẻ kiêu ngạo, tự phụ.

v.v…

0,5
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

0,5
đ. Diễn đạt:  lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.

0,25
e. Sáng tạo:  lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25
2 Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích cấu tứ và sự chi phối của cấu tứ đối với hệ thống hình ảnh trong bài thơ “Mồ côi”. 4,0
a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài:

Nghị luận văn học.

0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phân tích cấu tứ và sự chi phối của cấu tứ đối với hệ thống hình ảnh trong bài thơ “Mồ côi”. 0,5
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết:

Tham khảo:

1. Khái quát tác giả, tác phẩm và nêu vấn đề nghị luận:

– Tác giả, tác phẩm: Tố Hữu (1920-2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu mang phong cách trữ tình chính trị, thể hiện lẽ sống, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống. “Mồ côi” là bài thơ thuộc giai đoạn đầu trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu.

– Nêu vấn đề nghị luận: phân tích cấu tứ và sự chi phối của cấu tứ đối với hệ thống hình ảnh trong bài thơ “Mồ côi”.

2. Triển khai vấn đề nghị luận:

– Cấu tứ của bài thơ: Bài thơ có cấu tứ tương đối rõ: tác giả mượn hình ảnh con chim non bơ vơ trong chiều mưa lạnh để nói về số phận của những đứa trẻ mồ côi.

– Cấu tứ trên dẫn đến bài thơ có hai hình ảnh nổi bật và tương đồng: con chim non và đứa bé mồ côi.

+ Phần đầu nói về hình ảnh con chim non tội nghiệp: con chim non mất tổ, trong chiều mưa lạnh, bơ vơ không có nơi để về.

+ Phần tiếp theo, từ hình ảnh con chim non bơ vơ, tác giả đưa người đọc đến với hình ảnh thứ hai, hình ảnh đứa bé mồ côi: nó cũng bơ vơ không nhà, lang thang trong chiều mưa lạnh.

+ Phần cuối, tác giả thực hiện phép so sánh giữa hai hình ảnh để làm nổi bật sự tương đồng: đó đểu là những số phận đáng thương, tội nghiệp. Có thể một ngày, không chống chọi lại được với cuộc sống khắc nghiệt, chúng sẽ chết đi dưới con mắt thờ ơ, ghẻ lạnh của người đời.

– Qua bài thơ, ta thấy được tinh thần nhân đạo của tác giả:

+ Đồng cảm xót thương đối với những số phận bất hạnh.

+ Ngầm phê phán sự thờ ơ, vô cảm của người đời.

3. Đánh giá khái quát vấn đề ở đề bài.

1,0
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

1,5
đ. Diễn đạt lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

0,25
e. Sáng tạo: lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,5

lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói người không tự cho mình là đúng ; đọc hiểu lão tử nói không tự cho mình là đúng

 

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

lediem.net

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *