Đề: đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Đọc văn bản sau: đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

cỏ và lúa, và hoa hoang quả dại

vỏ ốc trắng những luống cày phơi ải

bờ ruộng bùn lấm tấm dấu chân cua

 

Tuổi thơ tôi trắng muốt cánh cò

con sáo mỏ vàng, con chào mào đỏ đít

con chim trả bắn mũi tên xanh biếc

con chích choè đánh thức buổi ban mai

 

Tuổi thơ tôi cứ ngỡ mất đi rồi

năm tháng trôi qua không bao giờ chảy lại

cái năm tháng mong manh mà vững chãi

con dấu đất đai tươi rói mãi đây này

Người ở rừng mang vết suối vết cây

người mạn bể có chút sóng chút gió

người thành thị mang nét đường nét phố

như tôi mang dấu ruộng dấu vườn

 

 Con dấu chìm chạm trổ ở trong xương

thời thơ ấu không thể nào đánh đổi

trọn kiếp người ta chập chờn nguồn cội

có một miền quê trong đi đứng nói cười.

 

 Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi

dầu chúng ta cứ việc già nua tất

xin thương mến đến tận cùng chân thật

những miền quê gương mặt bạn bè

 

(Tuổi thơ – Nguyễn Duy, Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, 1984)

đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra hai từ láy sử dụng trong đoạn thơ sau:

Tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

cỏ và lúa, và hoa hoang quả dại

vỏ ốc trắng những luống cày phơi ải

bờ ruộng bùn lấm tấm dấu chân cua

Câu 3. (1.0 điểm): Em hiểu ý nghĩa câu thơ sau như thế nào?

Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi

dầu chúng ta cứ việc già nua tất

Câu 4. (1.0 điểm):Phân tích hiệu quả của 1 biện pháp tu từ thể hiện trong đoạn thơ sau:

Người ở rừng mang vết suối vết cây

người mạn bể có chút sóng chút gió

người thành thị mang nét đường nét phố

như tôi mang dấu ruộng dấu vườn

Câu 5. (1.0 điểm):Nhận xét về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong hai câu thơ sau:

xin thương mến đến tận cùng chân thật

những miền quê gương mặt bạn bè

II. PHẦN VIẾT (6.0 điểm) đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Câu 1. (2.0 điểm)

Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong cuộc sống ngày nay.

Câu 2.( 4.0 điểm)

Phân tích nét đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ “Tuổi thơ” (Nguyễn Duy)

đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Đáp án đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Phần Câu

Nội dung

Điểm
I   ĐỌC HIỂU đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng 4,0
  1 Phương thức biểu đạt chính: Phương thức biểu cảm/Biểu cảm

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời như đáp án : 0,5 điểm

– HS trả lời sai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.5
2 Hai từ láy trong đoạn thơ: bát ngát, lấm tấm.

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời như đáp án : 0,5 điểm

– HS trả lời sai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.5
3 Em hiểu ý nghĩa câu thơ:

Tuổi thơ nào cũng sẽ hiện ra thôi

dầu chúng ta cứ việc già nua tất

– Nghĩa tường minh: Con người theo tháng năm rồi sẽ già đi, nhưng những kỉ niệm tuổi thơ vẫn còn hằn in trong trí nhớ, nó theo ta suốt cuộc đời.

– Nghĩa hàm ẩn: Những kí ức tuổi thơ luôn có vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần con người. Nó là điểm tựa, là chốn bình yên xoa dịu những phiền lo, căng thẳng trong cuộc sống cho con người.

Hướng dẫn chấm:

Hs trả lời đủ 2 ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1.0 điểm

– HS trả lời đúng 1 ý trong đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,5 điểm

– Hs không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm.

1.0
4 Phân tích hiệu quả của 1 biện pháp tu từ thể hiện trong đoạn thơ sau:

Người ở rừng mang vết suối vết cây

người mạn bể có chút sóng chút gió

người thành thị mang nét đường nét phố

như tôi mang dấu ruộng dấu vườn

Cách 1.

– Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là: điệp cấu trúc “Người…mang”

– Tác dụng:

+ Nhấn mạnh, làm nổi bật những đặc điểm khác nhau của mỗi con người ở những vùng miền khác nhau trên đất nước: người ở rừng mang dấu ấn của không gian cây cối; người miền biển quen với sóng gió; người thành thị sang trọng phố phường; còn nhân vật tôi mang nét chân quê mộc mạc.

+ Khiến diễn đạt sinh động, cụ thể, hấp dẫn, tăng tính nhạc, tạo nhịp điệu cho bài thơ.

+ Qua đó thể hiện tài năng sử dụng ngôn từ phong phú của nhà thơ. Đồng thời thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương, tự hào về nét đẹp của người quê.

+ Cách diễn đạt gieo vào lòng người đọc những xúc cảm đẹp đẽ, mến yêu.

Cách 2.

– Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là: liệt kê: người ở rừng, người mạn bể, người thành thị, tôi

– Tác dụng:

+ Thể hiện sự phong phú, đa dạng trong đặc điểm của mỗi con người ở những vùng miền khác nhau trên đất nước: người ở rừng mang dấu ấn của không gian cây cối; người miền biển quen với sóng gió; người thành thị sang trọng phố phường; còn nhân vật tôi mang nét chân quê mộc mạc.

+ Khiến diễn đạt sinh động, cụ thể, hấp dẫn, giàu sức gợi hình gợi cảm.

+ Qua đó thể hiện tài năng sử dụng ngôn từ phong phú của nhà thơ. Đồng thời thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương, tự hào về nét đẹp của người quê.

+ Cách diễn đạt gieo vào lòng người đọc những xúc cảm đẹp đẽ, mến yêu.

Cách 3.

– Biện pháp tu từ trong đoạn thơ là: đối

+ Người ở rừng >< người mạn bể

+ vết suối vết cây >< chút sóng chút gió

– Tác dụng:

+ Tạo nên sự hài hào, cân đối trong ngôn từ và vẻ đẹp của những con người ở vùng miền khác nhau. Ở đâu con người cũng mang nét đặc trưng riêng, độc đáo, đáng trân trọng.

+ Khiến diễn đạt sinh động, cụ thể, hấp dẫn, giàu sức gợi hình gợi cảm.

+ Qua đó thể hiện tài năng sử dụng ngôn từ phong phú của nhà thơ. Đồng thời thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu quê hương, tự hào về nét đẹp của người quê.

+ Cách diễn đạt gieo vào lòng người đọc những xúc cảm đẹp đẽ, mến yêu.

 

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời đủ  ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1.0 điểm

– HS trả lời đúng 2 ý trong đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,5 điểm

– HS trả lời sai cả hai hoặc không trả lời: Không cho điểm

1.0
5 Nhận xét về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong hai câu thơ sau:

xin thương mến đến tận cùng chân thật

những miền quê gương mặt bạn bè

– Tình cảm, cảm xúc tác giả thể hiện trong hai câu thơ:

+ Tấm lòng thương mến chân thành tha thiết những miền quê và những con người trên đất nước mình.

+ Sự trân trọng, tự hào về vẻ đẹp quê hương.

– Đó là những cảm xúc mãnh liệt xuất phát từ tấm lòng yêu quê hưuowng tha thiết của nhà thơ.

Hướng dẫn chấm:

– HS nêu được hai ý như đáp án hoặc diễn đạt tương tự: 1,0 điểm.

HS nêu được 1 ý như đáp án hoặc diễn đạt tương tự: 0,5 điểm.

HS nêu được hai ý chung chung, chưa sát vấn đề: 0,5 điểm.

– HS trả lời sai cả hai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.25

 

 

 

 

0.25

 

 

 

0.5

PHẦN 2

 

Câu 1 Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong cuộc sống ngày nay.  
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:

Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng  (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

Xác định đúng vấn đề nghị luận: sự cần thiết phải nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong cuộc sống ngày nay.

0,25
c.Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

Xác định được các ý phù hợp để làm roc vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:

– Giải thích:nuôi dưỡng tình yêu quê hương là giữ gìn, phát triển những tình cảm tốt đẹp với quê hương, không để nó mai một, mờ nhạt hay tàn úa.

-Bàn luận về sự cần thiết phải nuôi dưỡng tình yêu quê hương trong cuộc sống ngày nay:

+Giúp cho bản thân mỗi người cảm thấy hạnh phuc, bình yên, và tâm hồn thánh thiện hơn.

+ Thể hiện nhân cách đẹp đẽ của con người: hướng về nguồn cội, uống nước nhớ nguồn.

+ Giúp cho quê hương giàu đẹp, phát triển.

….

Dẫn chứng: thực tế, sát vấn đề nghị luận.

-Bài học nhận thức và hành động

+ Phát triển bản thân trở thành thành viên ưu tú của quê hương.

+ Đóng góp công sức, trí tuệ xây dựng quê hương.

+ Gìn giữ và phát huy những vẻ đẹp đặc trưng của quê hương.

* Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

0,5
    d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

0,5
    đ. Chính tả, ngữ pháp đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm:

-Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25
    e. Sáng tạo: đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25
  Câu 2 đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng  
Viết bài văn phân tích đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ 4,0
    a. Xác định yêu cầu của kiểu bài

–  Nghị luận văn học

0,25  
    b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

– đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ

0,5  
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết

– Xác định được các ý chính của bài viết

– Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

* Giới thiệu vấn đề nghị luận

* Triển khai vấn đề nghị luận:

* Bài thơ có cấu tứ độc đáo

– Mạch cảm xúc đi từ những kí ức tuổi thơ đẹp đẽ (khổ 1,2) đến những dư âm của kí ức trong hiện tại (khổ 3,4,5) và cuối cùng là chiêm nghiệm về giá trị của những kí ức tuổi thơ với mỗi con người (khổ 6)

– Cách tổ chức cấu tứ:  Cái tôi trữ tình xuất hiện theo dòng cảm xúc: háo hức, vui tươi với không gian đồng quê yên ả, thanh bình; ngỡ ngàng đầy thú vị bởi kí ức đó còn trong mỗi tháng năm dù nhân vật tôi đã trưởng thành; chiêm nghiệm về sức sống lâu bền của kí ức tuổi thơ và niềm yêu mến thiết tha những con người trên quê hương.

Phân tích hệ thống hình ảnh trong bài thơ

– Bài thơ sử dụng hệ thống hình ảnh làng quê quen thuộc, mộc mạc, giản dị mà thân thiết.

– Phân tích ý nghĩa một số hình ảnh đặc sắc:

+ Hình ảnh ruộng vườn được nhắc đến nhiều lần “đất đai tươi rói”, “dấu ruộng dấu vườn”…

– Hình ảnh nhân vật trữ tình “Tôi”: hồn nhiên và chiêm nghiệm, sâu sắc.

* Đánh giá

+ Nhờ cấu tứ, tổ chức của bài thơ trở nên chặt chẽ, mọi yếu tố đều liên hệ mật thiết với nhau, bài thơ trở nên sâu sắc và lôi cuốn hơn.

+ Cấu tứ đã chi phối đến việc lựa chọn và xây dựng hệ thống hình ảnh phù hợp, khiến cho việc bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình – người mẹ trở nên tự nhiên, chân thực và trọn vẹn hơn.

1,0  
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Triển khai ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

1,5  
đ. Diễn đạt đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

0,25  
e. Sáng tạo: đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,5  
Hướng dẫn chấm:

– Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý hợp lý; lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo, bằng chứng thuyết phục; diễn đạt mới mẻ: 3,0 4,0điểm.

Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý tương đối hợp lý; lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa chặt chẽ, lý lẽ, bằng chứng phù hợp; diễn đạt đảm bảo yêu cầu: 2,25- 3,75điểm

 – Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý chưa hợp lý; chưa vận dụng các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa rõ ràng, lý lẽ vụng về, bằng chứng chưa phù hợp; diễn đạt vụng về: 1,25- 2,0 điểm

Xác định đúng vấn đề nghị luận; chưa thể hiện được quan điểm của người viết, ý lộn xộn; chưa vận dụng các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa rõ ràng, lý lẽ vụng về, bằng chứng chưa phù hợp; diễn đạt yếu: 0,5- 1,0 điểm

– Bài viết lan man, chưa đúng trọng tâm: 0,25-0,5 điểm

– Không làm bài/làm lạc đề: không cho điểm 

   
đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng    

đọc hiểu tuổi thơ nguyễn duy ; tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng ; đọc hiểu tuổi thơ tôi bát ngát cánh đồng

 

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *