Đề: dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Đọc văn bản sau: dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

DÒNG SÔNG MẶC ÁO

(Nguyễn Trọng Tạo)*

Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi, lặng yên đôi bờ.

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai…

Hà Tĩnh, 1972

* Nguyễn Trọng Tạo (25 tháng 8 năm 1947 – 7 tháng 1 năm 2019) là nhà thơnhạc sĩnhà báohọa sĩ vẽ bìa sách Việt Nam; nguyên Trưởng ban biên tập báo Thơ thuộc Báo Văn nghệ, (Hội Nhà văn Việt Nam, 2003–2004) và là tác giả của những tập thơ, trường ca như Đồng dao cho người lớnNương ThânThế giới không còn trăngCon đường của những vì sao (Trường ca Đồng Lộc), những bài hát “Làng Quan Họ quê tôi”, “Khúc hát sông quê”, “Đôi mắt đò ngang”, tác giả Biểu tượng Ngày thơ Việt NamCờ thơ.

dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Trả lời các câu hỏi sau: dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Câu 1 (0.5 điểm): Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên?

Câu 2 (0.5 điểm): Hình ảnh dòng sông đã được tác giả miêu tả theo trình tự thời gian nào?

Câu 3. (1.0 điểm): Nêu tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ trong câu thơ sau:

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?

Câu 4 (1.0 điểm):Ngôn từ được sử dụng trong bài thơ có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 5 (1.0 điểm):Qua bài thơ, anh/chị cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả?

II. PHẦN VIẾT (6.0 điểm) dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Câu 1. (2.0 điểm) dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

Câu 2.( 4.0 điểm) dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Phân tích nét đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ “Dòng sông mặc áo” (Nguyễn Trọng Tạo)

dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Đáp án dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Phần Câu Nội dung Điểm
I   ĐỌC HIỂU dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo 4,0
  1 Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên: Tác giả/ Nhà thơ

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời như đáp án : 0,5 điểm

– HS trả lời sai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.5
2 Hình ảnh dòng sông đã được tác giả miêu tả theo trình tự thời gian : sáng – trưa – chiều – đêm – khuya – sáng.

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời như đáp án : 0,5 điểm

– HS trả lời sai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.5
3 Tác dụng của việc sử dụng câu hỏi tu từ trong câu thơ sau:

Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ

Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?

– Câu hỏi tu từ: dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?

– Tác dụng:

+ Nhằm bộc lộ cảm xúc ngỡ ngàng thú vị trước vẻ đẹp rực rỡ, thơm tho của dòng sông.

+ Thể hiện tình cảm yêu mến dòng sông quê hương của tác giả.

Hướng dẫn chấm:

Hs trả lời đủ 2 ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1.0 điểm

– HS trả lời đúng 1 ý trong đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,5 điểm

– Hs không trả lời hoặc trả lời sai: không cho điểm.

1.0
4 Ngôn từ được sử dụng trong bài thơ có đặc điểm nổi bật:

– Sử dụng từ ngữ quen thuộc giản dị, chân quê.

– Những ngôn từ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm, góp phần tô đẹp bức tranh dòng sông quê hương.

Hướng dẫn chấm:

– HS trả lời đủ  ý như đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 1.0 điểm

– HS trả lời đúng 2 ý trong đáp án hoặc diễn đạt tương đương: 0,5 điểm

– HS trả lời sai cả hai hoặc không trả lời: Không cho điểm

1.0
5 Qua bài thơ, ta có cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn tác giả:

– Nhà thơ là người có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết.

– Đó cũng là biểu hiện của tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống và yêu quê hương đất nước.

– Hướng dẫn chấm:

– HS nêu được hai ý như đáp án hoặc diễn đạt tương tự: 1,0 điểm.

HS nêu được 1 ý như đáp án hoặc diễn đạt tương tự: 0,5 điểm.

HS nêu được hai ý chung chung, chưa sát vấn đề: 0,5 điểm.

– HS trả lời sai cả hai hoặc không trả lời: Không cho điểm

0.25

 

 

 

 

0.25

 

 

 

0.5

PHẦN 2

 

Câu 1 Viết đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của anh/chị về trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của chúng ta.  
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:

Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng  (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành.

0,25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:

Xác định đúng vấn đề nghị luận: trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

0,25
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận

Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý:

– Giải thích:Môi trường sôngs là tất ngả những gì xung quanh chúng ta như không khí, cây cối, đất đai, nguồn nước…

-Bàn luận về trách nhiệm bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

+Cần nâng cao hiểu biết về vai trò của môi trường sống đối với con người.

+ Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống: trồng cây xanh, sống sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi,…

+ Cùng mọi người tham gia lao động công ích giữ gìn đường phố xanh sạch đẹp.

+ Tuyên truyền giúp mọi người hiểu được trách nhiệm bảo vệ môi trường sống.

+ Dũng cảm tố cáo kẻ có hành vi phá hoại môi trường.

– Thông điệp cho mọi người.

….

Dẫn chứng: thực tế, sát vấn đề nghị luận.

* Sắp xếp được hệ thống ý hợp lý theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn.

0,5
    d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.

0,5
    đ. Chính tả, ngữ pháp dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.

Hướng dẫn chấm:

-Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25
    e. Sáng tạo: dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,25
  Câu 2    
Viết bài văn phân tích đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ 4,0
    a. Xác định yêu cầu của kiểu bài

–  Nghị luận văn học

0,25  
    b. Xác định đúng vấn đề nghị luận

– đặc sắc trong cấu tứ và hình ảnh của bài thơ

0,5  
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết

– Xác định được các ý chính của bài viết

– Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận.

* Giới thiệu vấn đề nghị luận

* Triển khai vấn đề nghị luận:

* Bài thơ có cấu tứ độc đáo

– Mạch cảm xúc bao trùm là tình yêu tha thiết dòng sông quê hương.

– Cách tổ chức cấu tứ:

+ Cái tôi trữ tình bộc lộ tình yêu dòng sông quê hương qua sự cảm nhận những vẻ đẹp đa dạng, phong phú của dòng sông ở các thời điểm trong ngày: Sáng – trưa – chiều – đêm – khuya – sáng.

+ Các đoạn được sắp xếp theo trình tự thời gian. Kết thúc vào buổi sáng, thời điểm bắt đầu ngày mới và tạo nên kết cấu vòng tròn khép kín của bài thơ, diễn tả vẻ đẹp tròn đầy và sức sống luân hồi mãnh liệt của thiên nhiên quê hương.

Phân tích hệ thống hình ảnh trong bài thơ

– Bài thơ sử dụng hệ thống hình ảnh dòng sông ở các thời điểm khác nhau, có sự biến hoá diệu kì về màu sắc trong mỗi thười điểm.

* Đánh giá

+ Nhờ cấu tứ, tổ chức của bài thơ trở nên chặt chẽ, mọi yếu tố đều liên hệ mật thiết với nhau, bài thơ trở nên sâu sắc và lôi cuốn hơn.

+ Cấu tứ đã chi phối đến việc lựa chọn và xây dựng hệ thống hình ảnh phù hợp, khiến cho việc bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình – người mẹ trở nên tự nhiên, chân thực và trọn vẹn hơn.

1,0  
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:

– Triển khai ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.

– Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.

– Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.

Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

1,5  
đ. Diễn đạt  dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.

0,25  
e. Sáng tạo: dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

0,5  
Hướng dẫn chấm:

– Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý hợp lý; lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo, bằng chứng thuyết phục; diễn đạt mới mẻ: 3,0 4,0điểm.

Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý tương đối hợp lý; lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa chặt chẽ, lý lẽ, bằng chứng phù hợp; diễn đạt đảm bảo yêu cầu: 2,25- 3,75điểm

 – Xác định đúng vấn đề nghị luận; thể hiện được quan điểm của người viết, sắp xếp các ý chưa hợp lý; chưa vận dụng các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa rõ ràng, lý lẽ vụng về, bằng chứng chưa phù hợp; diễn đạt vụng về: 1,25- 2,0 điểm

Xác định đúng vấn đề nghị luận; chưa thể hiện được quan điểm của người viết, ý lộn xộn; chưa vận dụng các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề; lập luận chưa rõ ràng, lý lẽ vụng về, bằng chứng chưa phù hợp; diễn đạt yếu: 0,5- 1,0 điểm

– Bài viết lan man, chưa đúng trọng tâm: 0,25-0,5 điểm

– Không làm bài/làm lạc đề: không cho điểm 

   
dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo    

dòng sông mặc áo ; đọc hiểu dòng sông mặc áo

 

 

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *