Đề: trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
I. TRẮC NGHIỆM. trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Đại cáo bình Ngô
(Trích, Nguyễn Trãi)
[…]
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sắm vang chớp giật
Miền Trà Lâm trúc chẻ tro bay
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trị, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính nín thở cầu thoát thân
Thừa thắng ruổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tuy Động thây chất đầy nội, nhơ đề ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc, Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh, mà quân ta hăng lại càng hăng
Bó tay để đại bại vọng, giặc đã trí cùng lực kiệt
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt, tâm công
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên đã thay lòng đổi dạ
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính, lại còn chuốc tội gây oan
Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao nhiêu kẻ khác
Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian.
[…]
(Bản dịch của Bùi Kỷ, Nguồn, Ngữ văn 10, tập hai, NXB Giáo dục, 2019)
Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo phương thức nghị luận kết hợp với phương thức nào?
- Miêu tả và thuyết minh.
- Tự sự và thuyết minh.
- Biểu cảm và miêu tả.
- Tự sự và miêu tả và thuyết minh.
Câu 2. Trong đoạn trích trên, câu nào thể hiện cơ sở nhân nghĩa?
- Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo.
- Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công.
- Giữ ý kiến một người, gieo vạ cho bao kẻ khác.
- Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian.
Câu 3. Trận đánh nào trong đoạn trích trên được miêu tả là sấm vang chớp giật?
- Trận Bồ Đằng.
- Trận Trà Lân.
- Trận Tốt Động.
- Trận Ninh Kiều.
Câu 4. Tướng giặc nào trong đoạn trích trên được miêu tả nín thở cầu thoát thân?
- Trần Trí, Sơn Thọ.
- Lí An, Sơn Thọ.
- Sơn Thọ, Trần Trí.
- Lí An, Phương Chính.
Câu 5. Các tướng giặc phải đền mạng ở trận Tốt Động và Ninh Kiều trong đoạn trích trên là ai?
- Trần Trí, Sơn Thọ.
- Trần Hiệp, Lí Lượng.
- Vương Thông, Lí Lượng.
- Mã Anh, Trần Hiệp.
Câu 6. Trần Hiệp, Lí Lượng, Vương Thông, Mã Anh được nhắc đến trong đoạn trích trên là các viên tướng của quân nào?
- Quân Nguyên Mông.
- Quân Tống.
- Quân Minh.
- Quân Thanh.
Câu 7. Mưu phạt tâm công trong câu: Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt, tâm công được hiểu như thế nào?
- Đánh bằng mưu trí và sự dũng cảm.
- Đánh bằng tâm, dùng tâm để cảm hóa kẻ thù.
- Dùng đại nghĩa và chí nhân để thuyết phục kẻ thù đầu hàng, tránh gây thù chuốc oán.
- Đánh bằng mưu, đánh bằng tâm (đánh bằng nhân nghĩa, dùng nhân nghĩa để thuyết phục cảm hóa).
Câu 8. Câu: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật / Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay sử dụng biện pháp tu từ nào?
- Nhân hóa.
- Nói quá.
- Tương phản.
- Điệp ngữ.
Câu 9. Các địa danh Trận Bồ Đằng, miền Trà Lân, Đông Đô thuộc tỉnh, thành nào của nước ta?
- Thuộc huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và Hà Nội.
- Thuộc huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang và Hà Nội,
- Thuộc huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An và Hà Nội.
- Thuộc huyện Quỳ Châu, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An và thành phố Hà Nội.
Câu 10. Đại cáo trong nhan đề Đại cáo bình Ngô được hiểu như thế nào?
- Bài văn nghị luận được vua ban ra nhằm công bố một việc trọng đại đối với triều đình.
- Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
- Bài văn nghị luận được thủ lĩnh của một tổ chức ban ra công bố một việc trọng đại đối với tổ chức đó.
- Bài văn nghị luận được nhà vua ban ra nhằm công bố một chính sách mới.
II. PHẦN TỰ LUẬN trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Câu 1. Khí thế chiến thắng của quân dân ta và sự thất bại của quân Minh được miêu tả như thế nào trong đoạn trích trên?
Câu 2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, trình bày suy nghĩ của em về hai câu sau:
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo.”
III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
- Phần trắc nghiệm trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Câu 1. C. Biểu cảm và miêu tả.
Câu 2. A. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Câu 3. A. Trận Bồ Đằng.
Câu 4. D. Lí An, Phương Chính.
Câu 5. B. Trần Hiệp, Lí Lượng.
Câu 6. C. Quân Minh.
Câu 7. D. Đánh bằng mưu, đánh bằng tâm (đánh bằng nhân nghĩa, dùng nhân nghĩa để thuyết phục cảm hóa).
Câu 8. B. Nói quá.
Câu 9. D. Thuộc huyện Quỳ Châu, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An và thành phố Hà Nội.
Câu 10. B. Bài văn nghị luận được vua chúa, thủ lĩnh dùng để công bố những việc trọng đại đến muôn dân.
- Phần tự luận trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Câu 1. trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Khí thế của quân ta | Sự thất bại của quân Minh |
Sắm vang chớp giật
Trúc chè tro bay Thừa thắng ruổi dài Đất cũ thu về Hăng lại càng hăng Mưu phạt tâm công |
Máu chảy thành sông
Thây chất đầy nội Trần Hiệp đã phải bêu đầu Lí Lượng cũng đành bỏ mạng Trí cùng lực kiệt Chuốc tội gây oan |
Câu 2. trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Gợi ý trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Trong bài thơ “Đại cáo bình Ngô” của Nguyễn Trãi, hai câu “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo” thể hiện một triết lý sâu sắc và đậm chất nhân văn. Chúng không chỉ đề cao lòng trung hiếu và đạo đức, mà còn nhấn mạnh vào ý nghĩa cao quý của việc sử dụng đạo đức và lý lẽ để đối phó với sự hung ác và bạo lực. Đầu tiên, “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn” thể hiện sự quyết tâm của người lãnh đạo và quân đội sử dụng lý lẽ, chính nghĩa để chống lại sự bạo lực và tàn ác. Đây là một tư duy cao quý, góp phần tạo nên sự vững mạnh và kiên định trong cuộc chiến. Tiếp theo, “Lấy chí nhân để thay cường bạo” nhấn mạnh vai trò của lòng nhân ái và đạo đức trong việc giải quyết xung đột. Thay vì sử dụng sức mạnh vũ lực, người lãnh đạo chọn lựa sự thông minh và lòng nhân ái để giải quyết mâu thuẫn, tạo điều kiện cho hòa bình và ổn định. Những câu này thúc đẩy ta suy ngẫm về tầm quan trọng của việc đặt lòng nhân ái và đạo đức lên hàng đầu trong mọi tình huống, kể cả trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời. Chúng khẳng định rằng, dù trong chiến tranh hay trong cuộc sống, việc hành động theo đạo đức và lòng nhân ái luôn là con đường đúng đắn và bền vững để giải quyết mọi vấn đề. trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn
trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn ; đọc hiểu trọn hay đem đại nghĩa để thắng hung tàn