Đề: người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
I.ĐỌC HIỂU.
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Người đan sọt làng Phù Ủng
Tiếng hò reo luyện tập không mấy chiều im bặt trên bãi cỏ ven làng Phù Ủng. Phạm Ngũ Lão trở về giữa lúc quê nhà cũng như khắp nơi trên đất nước đang bừng bừng khí thế chống giặc. Trước mắt Phạm Ngũ Lão, lũy tre làng, đường ngõ quanh co, nhà tranh san sát hầu như không thay đổi. Chỉ có con người, người già già thêm, và trẻ nhỏ, lớn bổng lên trông thấy. Các bạn trẻ chơi cầu, đấu vật, kéo co mấy năm trước bây giờ đã trở thành những chàng trai lực lưỡng. Họ nhìn nhau ngỡ ngàng lúc đầu gặp gỡ, rồi chưa kịp hàn thuyên đã ôm nhau vật lộn trên bãi cỏ. Cho đến nay Phạm Ngũ Lão vẫn là chàng trai khỏe nhất làng, ấy là chưa kể đến những món võ nghệ Phạm Ngũ Lão đã học được trong những năm lưu lạc kiếm ăn xa. Bắt gặp lại Phạm Ngũ Lão, trai làng vui mừng như tìm được chủ súy.
Phạm Ngũ Lão trở về túp lều tranh, sống cạnh mẹ già với hai bàn tay trắng. Cuộc sống đói nghèo có giày vò tấm thân trai trẻ đang độ sung sức của Phạm Ngũ Lão nhưng không làm giảm ý chí tiến thủ của người con trai có nghị lực phi thường ấy. Ngày lại ngày phải đan lát đổ mồ hôi trên đồng ruộng để đổi lấy bát cơm manh áo, Phạm Ngũ Lão vẫn không rời đèn sách và kiếm cung. Chiều chiều cùng các bạn trẻ luyện tập, tối về cạnh đèn khuya Phạm Ngũ Lão vùi đầu vào binh thư binh pháp. Nghĩ đến ngày mai, dẫn đầu đoàn quân xông lên cản giặc để bảo vệ xóm làng, quê hương thân yêu, Phạm Ngũ Lão coi thường đói nghèo và gian khổ. Trong mộng tưởng của tuổi thanh xuân phơi phới, một ngày mai xéo lên xác giặc, đứng nhìn đất nước sạch bóng thù, ngắm non sông vững vàng như bàn thạch, hiện ra trước mắt Phạm Ngũ Lão mới đẹp đẽ làm sao! Phạm Ngũ Lão quyết dốc hết sức trai để giành cho được ngày mai tươi đẹp ấy.
Rồi có một hôm khắp vùng xôn xao chuyện Hưng Đạo Vương từ Vạn Kiếp sắp trẩy quân qua đây về Thăng Long. Phạm Ngũ Lão trằn trọc suốt đêm không ngủ. Có phải đây là dịp cho mình tìm được chủ tướng hay không?
Sáng hôm sau, Phạm Ngũ Lão dậy thật sớm, đan một cây tre to, vác dao ra đường cái quan đợi sẵn. Mặt trời vòi vọi trên đỉnh đầu. Ánh nắng lọc qua kẽ là chiếu xuống mặt đường, nhảy múa trên tấm thân vạm vỡ của chàng trai ngồi đan sọt. Ngọn gió đông nam lừa hơi mát từ cánh đồng nước đưa lên rười rượi. Trong tiếng lao xao của lá reo, có tiếng trống từ xa vọng lại. Phạm Ngũ Lão đầu trần, một manh áo rách, vẫn ung dung ngồi vót nan đan sọt. Tiếng trống ngay một gần. Từ xa, cơ xí hiện ra phất phới. Đoàn người tiến đến, dẫn đầu là đội quân đi dẹp đường, Phạm Ngũ Lão như không hề biết chuyện. Mặc cho quân lính quát tháo, Phạm Ngũ Lão vẫn ung dung. Thấy có người bướng bỉnh không chịu tránh đường, một người lính chạy lại báo cho Trần Quốc Tảng, con trai Hưng Đạo Vương, cưỡi ngựa đi trước. Trần Quốc Tảng cho phép quân lính thẳng tay trừng trị. Được lệnh, lính dẹp đường dùng giáo đâm vào đùi Phạm Ngũ Lão. Người con trai ngồi đan sọt vẫn không hề thay đổi sắc mặt. Đến mũi giáo thứ ba, máu chảy lênh láng một bên đùi, Phạm Ngũ Lão vẫn không nhúc nhích. Tên lính hoảng sợ buông giáo chạy lại tìm gặp Trần Quốc Tảng. Người con trai Trần Hưng Đạo đến gần quát hỏi:
– Tại sao Đại vương ta đi qua, nhà người lại không chịu đứng dậy tránh đường?
Phạm Ngũ Lão nhìn chàng trai chầm chặp, trả lời:
– Kẻ nào đâm giáo vào đùi ta phải rút giáo ra, đừng hỏi lôi thôi.
Đoàn người đi chầm chậm rồi dừng lại. Nghe chuyện lạ, Trần Hưng Đạo sai quân lính đưa mình đến gặp. Nhìn người con trai mặt mũi khôi ngô, đùi loang lổ máu, vẫn ung dung ngồi đan sọt, Hưng Đạo Vương thầm đoán kẻ này chắc chắn không phải là người thường, liền xuống kiệu, đến gần, hỏi:
– Kẻ kia ở đâu, sao lại cản đường ta đi?
Phạm Ngũ Lão ngước nhìn. Một vị võ quan đã lớn tuổi, cằm vuông, mắt sáng, chòm râu đen nhánh đều đặn, cân đối làm tăng vẻ mặt hồng hào quắc thước mà hiền hậu của vị Đại vương của triều đình. Biết đây là người mình cần gặp, Phạm Ngũ Lão buông dao sọt, đứng dậy vái chào:
– Kính thưa Đại vương, vì mải nghĩ đến một thế trận, tôi sơ ý không biết tránh đường, xin Đại vương tha tội chết.
– Người ở đâu? Tên họ là gì?
– Kính thưa, tôi họ Phạm tên Ngũ Lão, quê ở Phù Ủng.
Sực nhớ đến câu chuyện thoáng qua do quân lính kể lại trước đây, Hưng Đạo Vương hỏi:
– Có phải Ngũ Lão năm trước bắn đứt dải cờ của triều đình là người đó không?
Phạm Ngũ Lão được dịp tỏ bày ý nguyện:
– Tâu đại vương, tôi nhà nghèo, được mẹ già nuôi cho ăn học đôi chút chữ nghĩa và theo đòi võ nghệ. Nay giặc ngoài đang lăm le xâm phạm bờ cõi, tôi ước ao được đem sức mọn đền nợ nước cho phải chí làm trai. Năm xưa tôi sơ ý bắn đứt dải cờ nên không được may mắn cắp giáo đứng dưới trướng Đại vương. Tự bấy đến nay tôi vẫn ân hận chưa tìm được nơi nương tựa.
Thấy Phạm Ngũ Lão khôi ngô, dũng cảm khác thường, ứng đáp trôi chảy, lại là người chí lớn. Trần Hưng Đạo ra lệnh đem thuốc dấu rịt vết thương và cho được theo về kinh đô.
(Nguồn, LichSu.Org)
Câu 1. Văn bản Người đan sọt làng Phù Ủng được viết theo thể loại nào?
- Tản văn.
- Tùy bút
- Truyện lịch sử.
- Ký.
Câu 2. Văn bản Người đan sọt làng Phù Ủng kể về nhân vật nào?
- Phạm Ngũ Lão.
- Hưng Đạo Vương.
- Trần Quốc Tảng.
- Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 3. Vì sao khi bắt gặp Phạm Ngũ Lão trai làng lại vui mừng như tìm được chủ súy?
- Vì Phạm Ngũ Lão là người có ý chí và nghị lực, có sức khỏe, giỏi võ.
- Vì Phạm Ngũ Lão là chàng trai khỏe nhất làng, giỏi võ, thông làu binh pháp, có tài mưu lược, có chí khí, khao khát trả nợ công danh.
- Vì Phạm Ngũ Lão là người có mưu trí, có tinh thần yêu nước và có khả năng điều binh khiển tướng.
- Vì Phạm Ngũ Lão là người mưu trí, dũng cảm, có nhiều món võ nghệ, sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi khó khăn, hoạn nạn.
Câu 4. Khi bị đâm đến lần thứ ba, Phạm Ngũ Lão có thái độ và hành động như thế nào?
- Bình tĩnh yêu cầu kẻ đâm vào đùi chàng phải đến để rút giáo ra.
- Rất tức giận, liền tự tay rút giáo ra và mắng lại quân triều đình.
- Hoảng sợ vì máu chảy ra nhiều quá, liền rút giáo ra và mắng quân triều đình.
- Vẫn không hề thay đổi sắc mặt, vẫn ung dung ngồi đan sợt.
Câu 5. Vì sao khi đoàn quân của đại vương đi qua, Phạm Ngũ Lão lại không tránh đường?
- Vì Phạm Ngũ Lão là một người ngang bướng.
- Vì Phạm Ngũ Lão nghĩ mình là người tài giỏi nên không sợ quân của đại vương.
- Vì Phạm Ngũ Lão mãi nghĩ đến thế trận, sơ ý nên không biết tránh đường.
- Vì Phạm Ngũ Lão muốn gặp Hưng Đạo Vương nên nghĩ ra kế ngôi đan sọt bên đường.
Câu 6. Khi mới gặp Phạm Ngũ Lão, Hưng Đạo Vương đã thầm đoán gì?
- Không phải là một người bình thường.
- Không hổ thẹn là chàng trai đất võ.
- Đúng là một trang hào kiệt.
- Đây là người văn võ song toàn.
Câu 7. Nghĩa của từ trẩy trong câu: Hưng Đạo Vương từ Vạn Kiếp sắp trẩy quân qua đây về Thăng Long, có nghĩa là gì?
- Hái, thu hái, chở quân đi qua để tặng.
- Cùng nhau đi làm việc lớn.
- Đi dự ngày hội hằng năm.
- Đi đến nơi xa (thường nói về số đông).
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là biệt ngữ?
- Đại vương.
- Đại tướng.
- Chí lớn.
- Ung dung.
Câu 9. Giải nghĩa các cụm từ sau:
– Binh thư binh pháp:
– Vững như bàn thạch:
Câu 10. Hình ảnh Phạm Ngũ Lão đùi loang lổ máu, vẫn ung dung ngồi đan sọt, gợi cho em suy nghĩ gì?
II. VIẾT người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
Viết bài văn kể lại một chuyến đi đáng nhớ với những người thân yêu của em.
III. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
- Đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
Câu 1. C. Truyện lịch sử.
Câu 2. A. Phạm Ngũ Lão.
Câu 3. B. Vì Phạm Ngũ Lão là chàng trai khỏe nhất làng, giỏi võ, thông làu binh pháp, có tài mưu lược, có chí khí, khao khát trả nợ công danh.
Câu 4. D. Vẫn không hề thay đổi sắc mặt, vẫn ung dung ngồi đan sợt.
Câu 5. C. Vì Phạm Ngũ Lão mãi nghĩ đến thế trận, sơ ý nên không biết tránh đường.
Câu 6. A. Không phải là một người bình thường.
Câu 7. D. Đi đến nơi xa (thường nói về số đông).
Câu 8. A. Đại vương.
Câu 9. Giải nghĩa như sau:
– Binh thư, binh pháp:
+ Binh thư: Sách nói về binh pháp.
+ Binh pháp: Nguyên tắc, phương pháp chuẩn bị và tiến hành chiến tranh; phép dùng hình.
– Vững như bàn thạch:
+ bàn thạch: bàn đá. Có nghĩa là: vững vàng chắc chắn, không gì lay chuyển nói.
Câu 10. người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
– Hình ảnh của Phạm Ngũ Lão đùi loang lổ máu, vẫn ung dung ngồi đan sọt, gợi cho tôi sự kiên nhẫn, sức mạnh tinh thần và trách nhiệm cao cả. Mặc dù gặp phải biến cố và khó khăn, nhưng anh ta vẫn không chùn bước, không sợ hãi. Sự kiên trì và quyết tâm của Phạm Ngũ Lão trong tình huống đó là minh chứng rõ ràng cho sự can đảm và lòng dũng cảm của một người lính đích thực.
– Ngoài ra, hình ảnh này còn gợi lên cho tôi sự kính trọng và tôn trọng đối với những người anh hùng, những người đã hy sinh bản thân để bảo vệ đất nước và nhân dân. Phạm Ngũ Lão không chỉ là một người lính thông thường, mà còn là biểu tượng của sự kiên cường và trí tuệ, là người đáng được tôn vinh và nhớ đến trong lịch sử dân tộc.
2. Phần viết. người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
2.1.Gợi ý lập dàn ý người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
a. Mở bài: người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
Giới thiệu khái quát về chuyến đi đáng nhớ với những người thân yêu của em.
b. Thân bài: người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
– Kể lại sự việc thứ nhất:
+ Trong gia đình những ai tham gia.
+ Mục đích của chuyến đi.
+ Thời gian đi?
+ Phương tiện di chuyển.
+ Nơi ở.
+[…]
– Kể lại sự việc thứ hai:
+ Khung cảnh thiên nhiên ở điểm tham quan có gì nổi bật.
+ Các hoạt động diễn ra trong chuyến đi.
+ Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc.
+[…].
– Kể lại sự việc thứ ba: Cảm xúc về chuyến đi…
[…].
c. Kết bài: người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng
Khẳng định ý nghĩa của chuyến đi và cảm xúc về chuyến đi đó.
Lưu ý: Khi kể lại các sự việc cần kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
người đan sọt ở làng phù ủng ; đọc hiểu người đan sọt ở làng phù ủng ; trắc nghiệm người đan sọt ở làng phù ủng