Đọc: đọc xuân diệu ; xuân diệu hoài thanh hoài chân ; đọc xuân diệu hoài thanh hoài chân

Xuân Diệu

(Hoài Thanh – Hoài Chân)

Câu 1: đọc xuân diệu ; xuân diệu hoài thanh hoài chân ; đọc xuân diệu hoài thanh hoài chân

Những từ ngữ, hình ảnh bàn về đặc điểm sáng tác của Xuân Diệu: lối dùng chữ đặt câu quá Tây, ý tứ mượn trong thơ Pháp, cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam, một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy, nồng nàn, tha thiết, rung động tinh vi, tâm hồn phức tạp,…

– Thơ Xuân Diệu thuộc phong cách lãng mạn, vừa truyền thống vừa mới mẻ; bộc lộ “cái tôi” trữ tình vừa tinh tế, lắng đọng vừa nồng nàn, tha thiết.

đọc xuân diệu ; xuân diệu hoài thanh hoài chân ; đọc xuân diệu hoài thanh hoài chân

Câu 2: đọc xuân diệu ; xuân diệu hoài thanh hoài chân ; đọc xuân diệu hoài thanh hoài chân

Cách Hoài Thanh so sánh hình ảnh “con cò” trong thơ Xuân Diệu với hình ảnh “con cò” trong thơ Vương Bột: “Một ngàn năm” là thời gian từ đời Đường đến thế kỉ XX, “hai thế giới” vừa để chỉ sự khác biệt về văn hoá giữa hai nước vừa để chị sự khác biệt về phong cách sáng tác => Đây là nhận xét độc đáo, tinh tế, chính xác của Hoài Thanh.

Câu 3 đọc xuân diệu ; xuân diệu hoài thanh hoài chân ; đọc xuân diệu hoài thanh hoài chân

– Phong trào Thơ mới ra đời từ việc nhận ra vần luật, niêm luật của cổ thi quá gò bó trước nhu cầu thể hiện những cảm xúc, tư tưởng mới của thời đại.

– Khuynh hướng chung của thời kì Thơ mới là khuynh hướng lãng mạn, phong cách lãng mạn của các nhà thơ rất phong phú, đa dạng. “Y phục tối tân” và “hình thức phương xa” mà Thi nhân Việt Nam nhắc đến là những hình thức mới, biểu hiện mới, nhưng ẩn chứa bên trong đó, “tình đồng hương vẫn nặng”.

– Cần hiểu rằng không một cách tân nào không xuất phát và chịu ảnh hưởng từ truyền thống; đồng thời vẫn có thể nhận ra và đánh giá đúng những nét mới, riêng biệt mang phong cách cá nhân của tác giả.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *