Đọc: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Hoàng Hạc lâu (Lầu Hoàng Hạc)

– (Thôi Hiệu) –

Câu 1: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

– Chủ thể trữ tình: Người lên lầu Hoàng Hạc, ngắm cảnh mà sinh tình.

– Nội dung bài thơ: Thông qua câu chuyện về lầu Hoàng Hạc, cũng như việc miêu tả cảnh đẹp được ngắm nhìn từ lầu Hoàng Hạc để gửi gắm tâm trạng.

Câu 2: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Bố cục: Đề, thực, luận, kết:

+ Hai câu đề: Sự hoài niệm “hạc vàng” trong điển tích xưa, đồng thời cũng là sự hoài niệm vẻ đẹp đã qua không trở lại.

+ Hai câu thực: Sự hoài niệm, nuối tiếc và cảm thức về sự còn – mất, về sự hữu hạn – vô hạn của đất trời và con người.

+ Hai câu luận: Đặc tả phong cảnh nhìn từ lầu Hoàng Hạc, qua đó gửi gắm cảm xúc.

+ Hai câu kết: Tâm trạng buồn, cô đơn, nhớ quê hương da diết.

Bố cục bốn câu đầu – bốn câu cuối:

+ Bốn câu đầu: Cảm xúc hoài cổ và những chiêm nghiệm đầy tiếc nuối về mối quan hệ giữa còn – mất, vô cùng – hữu hạn, bất biến – vô thường.

+ Bốn câu cuối: Phong cảnh lầu Hoàng Hạc lúc hoàng hôn; cảnh ngộ cô đơn của thực tại và nỗi niềm thương nhớ quê hương.

soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Câu 3: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Nhận xét:

– Bố cục: Đề – thực – luận – kết;

– Vần: vần bằng (nhân);

– Nhịp: 4/3;

– Đối: cặp câu 3 – 4, 5 – 6.

Câu 4: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Hệ thống hình ảnh có thể giúp thể hiện chủ đề bài thơ: “tích nhân” (người xưa), “thử địa” (nơi đây), “không” (trống không, trơ trọi), “nhất khứ” (đã bay đi), “thiên tải” (ngàn năm),… Đồng thời, có thể xác định trục quan hệ của các từ theo cặp quan hệ quá khứ – hiện tại (“tích nhân” – “thử địa”), hữu hạn – vô cùng (“hoàng hạc nhất khứ” – “bạch vân thiên tải”),…

–  Điển tích, điển cố “hạc vàng”: Tên gọi “lầu Hoàng Hạc” bắt nguồn từ truyền thuyết dân gian: Tương truyền, tu sĩ Phí Văn Vi đắc đạo thành tiên, thường cưỡi hạc vàng ngao du sơn thuỷ. Một hôm, bay qua Vũ Hán đã đỗ xuống ngắm nhìn cảnh đẹp, người đời sau bèn xây lầu để kỉ niệm. Con hạc vàng tượng trưng cho điều kì diệu, đẹp đẽ chỉ xuất hiện một lần, mãi mãi gây thương nhớ không nguôi cho đời sau.

Chủ đề bài thơ: Sự tiếc nuối khôn nguôi đối với những vẻ đẹp đã qua trong quá khứ mà đại diện là “hạc vàng” và tâm trạng đơn côi trong sự hữu hạn của đời người.

Tác dụng: Việc sử dụng các hình ảnh, điển tích, điển cố “hạc vàng” giúp cho bài thơ thấm đượm phong vị hoài cổ; cấu tứ trở nên hàm súc, giàu sức gợi cảm hơn.

soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu
Hoàng Hạc Lâu

Câu 5: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Bài thơ Hoàng Hạc lâu được sáng tác theo phong cách cổ điển, cùng đặc trưng đề cao tính chất khuôn mẫu, chuẩn mực về tư tưởng và nghệ thuật. Tính chất chuẩn mực về nghệ thuật (quy định về thể loại; hệ thống ngôn từ tao nhã; hình ảnh ước lệ tượng trưng; sử dụng điển tích, điển cố,…) đặc biệt rõ nét trong tác phẩm này.

Câu 6: soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

Tên tác phẩm, tác giả Phong cách sáng tác Thời kì văn học
(trung đại/ hiện đại)
 Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du) Cổ điển Trung đại
Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu) Cổ điển Trung đại
Thơ duyên (Xuân Diệu) Lãng mạn Hiện đại

soạn bài hoàng hạc lâu của thôi hiệu ; hoàng hạc lâu của thôi hiệu

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *