Bài: soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Vịnh Tản Viên sơn

Cao Bá Quát

Câu 1: soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Khái quát vẻ đẹp của núi Tản Viên: vừa là thắng cảnh độc đáo vừa là di tích lịch sử linh thiêng, đáng tự hào.

Từ ngữ, hình ảnh Vẻ đẹp/ nét đẹp
nổi tiếng tự ngàn năm; tròn xoe ngất một vòm (danh sơn, cổ kim truyền: núi nổi tiếng được truyền tụng xưa nay; đoàn đoàn nhược tản viên: tròn tròn như cái lọng) Hình thể: tròn đầy, cổ kính, lừng danh xưa nay
đỉnh sát từng trời sao dễ với (vân mại trùng tiêu tinh khả trích: mây trôi qua tầng trời, tưởng có thể hái được những ngôi sao) đất cao muôn bậc, nước khôn chờm (địa dao vạn nhận thuỷ vô quyển: đất trải dài vạn thước, nước không làm gì nổi) Tầm vóc: cao, rộng, vững chãi, hùng vĩ hiếm thấy;

Gợi nhắc: vị thế bất khả xâm phạm của thần Núi trong cuộc chiến với thần Nước

 

đá khe vui thú tiên không tuổi,/mây ráng thường ngăn cảnh khác phàm

(yên hà trường toả vô trấn cảnh, /tuyền thạch nhàn thê bất lão tiên: dưới màn khói sương bao phủ không còn thấy cảnh trần gian, giữa cảnh suối đá sống thảnh thơi một vị tiên không già)

Cõi riêng: hư ảo, yên bình, linh thiêng;

Sự sống thoát tục, trường sinh bất tử như ở cõi tiên

Cao chịu bó tay, Đường Ỷ khiếp,/ Phương Nam chất ngất trấn trời Nam!

(Đường Ỷ đảm hàn, Cao thúc thủ. Nguy nhiên Nam cực trấn Nam thiên!: Đường Ý Tông khiếp đảm, Cao Biền bó tay, Đỉnh Tản Viên cao sừng sững ở phương Nam trấn giữ trời Nam)

Biểu tượng lịch sử: Hiện thân cho sự trấn giữ ngạo nghễ, linh thiêng; sức mạnh, uy thế bất khả chiến bại của nước Nam

soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Câu 2: soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Một số biểu hiện vể tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với thiên nhiên núi Tản Viên và vị thần là chủ nhân đỉnh núi ấy:

– Thái độ, tình cảm chiêm ngưỡng, say đắm: thể hiện tập trung ở các dòng thơ miêu tả vẻ đẹp về hình thể, tẩm vóc của núi Tản Viên như một thắng cảnh độc đáo.

– Thái độ, tình cảm ngưỡng mộ, tự hào: thể hiện rõ ở các dòng thơ gợi nhắc truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (dòng thơ 3 – 4; 5 – 6) và sự thất bại của Đường Y, Cao Biền (hai dòng thơ cuối) như một biểu tượng lịch sử dân tộc.

Câu 3: soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Hãy ngắm nhìn ngọn núi Tản Viên hùng vĩ linh thiêng để thêm yêu quý, tự hào về núi sông và lịch sử nước Nam ta.

soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Câu 4: soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

Một số biểu hiện cho thấy sự thống nhất giữa hình thức nghệ thuật và nội dung của bài thơ có thể là:

– Thể thơ thất ngôn bát cú, dùng chữ Hán thể hiện sắc thái trang trọng phù hợp với dụng ý “tả cảnh”.

– Các chi tiết chọn lọc, VB hàm súc, ý ngoài lời, giúp tác giả truyền tải chủ đề sông núi linh thiêng.

– Thơ trữ tình giúp tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình qua tiếng nói của chủ thể trữ tình,…

soạn vịnh tản viên sơn ; soạn vịnh tản viên sơn chân trời sáng tạo ; soạn vịnh tản viên sơn lớp 12  chân trời sáng tạo

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *