TIẾNG VIỆT
BIỆN PHÁP TU TỪ NGHỊCH NGỮ: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC DỤNG
BT 1: biện pháp tu từ nghịch nghĩa ; soạn bài biện pháp tu từ nghịch nghĩa
a.
– Nghịch ngữ thể hiện qua cụm từ “hạnh phúc” và “tang gia”.
– Tác dụng: Làm nổi bật sự mâu thuẫn, trái ngược trong tâm trạng của nhân vật, tạo cách diễn đạt độc đáo, gây ấn tượng.
b.
– Nghịch ngữ xuất hiện qua các cụm từ như “chết” và “lần này là lần đầu”, “chết ở tỉnh” và “nên chọn vào đêm thứ Sáu”, “chết vì tai nạn” và “tránh ngày Chủ nhật hoặc ngày lễ”.
– Tác dụng: Nêu bật hài kịch trong việc chôn cất người chết của người dân trong xã hội cũ, đồng thời thể hiện sự châm biếm, góp phần tạo nên cách diễn đạt ấn tượng.
BT 2: biện pháp tu từ nghịch nghĩa ; soạn bài biện pháp tu từ nghịch nghĩa
– Trong các ngữ liệu, ta thấy có những cách diễn đạt trái với diễn đạt thông thường, như: “Được ông vay tiền, thực là hạnh phúc rất lớn” và “Được ông nhận tiền, thực vinh dự cho tôi quá rồi”.
– Tác dụng: Những cách diễn đạt này tô đậm hành động hối lộ và bản chất nịnh nọt, luồn cúi của các nhân vật, tạo hiệu ứng châm biếm, trào phúng.
biện pháp tu từ nghịch nghĩa ; soạn bài biện pháp tu từ nghịch nghĩa