ở va xan ; soạn bài ở va xan 

Ở VA-XAN

(Trích Hội chợ phù hoa)

Uy-li-am Thác-cơ-rây

Câu 1: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

– Điểm nhìn ngôi thứ nhất (người kể chuyện xưng “tôi”).

– Tuy nhiên, người kể chuyện này không phải là một nhân vật trong truyện như ngôi thứ nhất thông thường, mà kể lại câu chuyện từ cái nhìn toàn tri (thấu suốt toàn bộ tâm lí, tình cảm, suy nghĩ,… của các nhân vật).

– Việc sử dụng điểm nhìn này cho phép người kể chuyện vừa thâm nhập vào đời sống tâm lí của các nhân vật, vừa bình luận, trò chuyện trực tiếp với độc giả về cách xây dựng cốt truyện, cách tạo dựng nhân vật, cách kể chuyện,…

Câu 2: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

Ở đoạn này, người kể chuyện trò chuyện với người nghe chuyện (tức độc giả), bình luận về sự tầm thường của câu chuyện mình sắp kể (câu chuyện tôi đang kể chẳng có gì là đặc sắc); sự bình dị của đời sống nhân vật (chẳng khác gì thiên hạ trong cuộc sống hằng ngày vậy); cách sắp xếp cốt truyện (Hai người có lấy nhau không? Đó là vấn đề ta đang xét. Chúng ta rất có thể giải quyết vấn đề một cách hoặc êm đềm, hoặc lãng mạn, hài hước,…).

– Cách dẫn truyện này có tác dụng kéo người đọc tham gia suy ngẫm về công việc sáng tác của nhà văn chứ không chỉ thụ động theo dõi thế giới tưởng tượng do nhà văn tạo ra, từ đó suy ngẫm về bản chất của văn chương và đời sống nói chung (Trong đời sống hằng ngày, chẳng đã từng có những chương bé nhỏ, hình như không có nghĩa lí gì, song thật ra đã ảnh hưởng đến cả đoạn sau của cuộc đời chúng ta đấy sao?).

ở va xan ; soạn bài ở va xan

Câu 3: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

Nhân vật Chi tiết Nét tính cách
Giô – “đỏ mặt“ khi mọi người cười

– không đủ can đảm ngỏ lời với Rê-béc-ca hay tâm sự với em gái

– say xỉn và cư xử lỗ mãng, hôm sau xấu hổ viết thư xin lỗi và bỏ đi

ngây ngô, nhút nhát, hời hợt, nông nổi
Rê-béc-ca – khoác tay Giô

– kêu thét lên, lùi lại, ngã ngay vào cánh tay Sét-lây

– bày tỏ mong muốn đi Ấn Độ

– ngần ngại vừa đủ rồi nhận tất cả quà

giàu tham vọng, khôn khéo, giỏi thao túng người khác
A-mê-li-a – tán thành cuộc hôn nhân của anh trai, sẵn sànglắng nghe anh tâm sự

– kể mọi việc với bà quản gia

– hớn hở vì được đi với Gioóc

– khóc tấm tức khi Giô bỏ đi

– tặng cho Rê-béc-ca rất nhiều quà, kể cả của hồi môn tương lai

ngây thơ, cả tin, trong sáng, nhân hậu
Gióoc Nhờ Đô-bin giữ đồ cho mọi người cơ hội, lợi dụng
Đô-bin – Giữ khăn quàng và trả tiền vào cửa

– kín đáo đi sau lưng mọi người

– nhìn A-mê-li-a vui vẻ đi bên Gioóc với niềm hân hoan của một người cha

– hát lại điệu hát của A-mê-li-a

rộng lượng, bao dung, khiêm nhường, nhân hậu

 Câu 4: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

– Chủ đề: Thế giới phù hoa giả dối của đô thị Anh đầu thế kỉ XIX và sự tha hoá của con người khi theo đuổi những tham vọng vật chất.

– Thông điệp: Nhắc nhở người đọc về sự huỷ hoại của những giá trị đạo đức khi con người bị cuốn vào cuộc truy tầm địa vị, tiền tài, danh vọng.

– Các chi tiết liên quan đến Rê-béc-ca (đã liệt kê ở các câu hỏi trên) cho thấy Rê-béc-ca khao khát tiền tài, danh vọng đến mức sẵn sàng lừa dối, thao túng và lợi dụng người khác để đạt được tham vọng vật chất của mình. Cô lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của hai anh em A-mê-li-a để bước chân vào gia đình giàu có và cuối cùng, tuy không đạt được mục đích nhưng cô cũng không ra đi trắng tay. Dù vậy, do ngây thơ, cả tin nên hai anh em nhà Sét-lây đều không nhận ra sự giả dối của Rê-béc-ca.

Câu 5: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

– Thác-cơ-rây xây dựng tính cách nhân vật thông qua:

+ Ngoại hình: Giô bệ vệ, béo phị, hay đỏ mặt,…

+ Hành động: Giô muốn tâm sự với em gái nhưng không dám.

+ Suy nghĩ: A-mê-li-a chờ anh tâm sự với mình, đi nói chuyện với bà quản gia,…

+ Lời nói: “Em thèm được sang Ấn Độ quá”,…

+ Suy nghĩ của người khác về nhân vật: ông Sét-lây chê Giô “phù phiếm, ích kỉ, lười biếng,…”.

– Như vậy, mặc dù không trực tiếp miêu tả tính cách, nhưng Thác-cơ-rây vẫn xây dựng chân dung nhân vật hoàn chỉnh và sinh động thông qua những chi tiết sống động được tái hiện trong tưởng tượng của độc giả, như những con người bằng xương bằng thịt.

ở va xan ; soạn bài ở va xan

Câu 6: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

– Với Rê-béc-ca: “nhận tất cả mọi vật A-mê-li-a tặng mình, sau khi cũng đã ngần ngại và miễn cưỡng một cách vừa đủ”.

– Với Giô: “thở dài thật to và quay đi làm cho cô em gái cũng đến phát chán”, “anh chàng đỏ mặt cắp tay Rê-béc-ca đi, trông dáng điệu càng thêm bệ vệ, hiên ngang”, “anh ta lại kể thêm ít nhất là lần thứ sáu rất nhiều chuyện Ấn Độ sở trường của anh”.

– Với A-mê-li-a: “A-mê-li-a rất tán thành cuộc hôn nhân của anh trai, đúng như tính tình khôn ngoan của một thiếu nữ trẻ tuổi như cô ta”.

– Với Đô-bin: “anh chàng Đô-bin thực thà đành vui lòng đưa tay nhận lấy đống khăn quàng và trả tiền vào cửa cho cả bọn”.

” Người kể chuyện thường xuyên sử dụng cách nói ngược hoặc kết nối những từ ngữ, hình ảnh trái ngược nhau (ngần ngại miễn cưỡng một cách vừa đủ, thở dài thật to, khôn ngoan thiếu nữ trẻ tuổi,…) để tỏ thái độ mỉa mai giễu cợt đối với các nhân vật.

Câu 7: ở va xan ; soạn bài ở va xan 

Rê-béc-ca chủ yếu dựa vào sắc đẹp, sức quyến rũ, sự khôn khéo, thông minh và tài thao túng người khác để tiến thân. Bản thân những điều này không xấu, nhưng cô thiếu đi sự chân thành, trung thực. Cô sẵn sàng lừa dối mọi người, sử dụng họ để đạt mục đích của mình. Sự ham mê tiền tài, danh vọng quá mức đã khiến cô đánh mất bản thân, đánh mất những mối quan hệ tốt đẹp nhất trong cuộc đời.

ở va xan ; soạn bài ở va xan 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *