Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra:  Phân tích đánh giá thu vịnh (Nguyễn Khuyến) ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh (Nguyễn Khuyến) (phần 2, phần viết, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, lập dàn ý bài văn phần viết đề kiểm tra. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Viết bài văn phân tích đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ “Thu vịnh” của nhà thơ Nguyễn Khuyến:

“Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao.

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái

Một tiếng trên không ngỗng nước nào?

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”

phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Gợi ý trả lời: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một bài văn phân tích một tác phẩm thơ. phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

c. Lần lượt trình bày bài văn phân tích một tác phẩm thơ theo dàn ý sau:   phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

* Mở bài phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

– Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ.

+ Nguyễn Khuyến có nhiều bài thơ viết về mùa thu. Chùm thơ thu nổi tiếng đã góp phần tôn vinh tên tuổi tác giả lên vị trí hàng đầu trong các nhà thơ viết về quê hương làng cảnh Việt Nam.

+ Qua việc vịnh mùa thu với những nét đẹp tiêu biểu, Nguyễn Khuyến cho thấy một tâm sự u hoài, một tấm lòng xót xa trước cảnh, kín đáo, bày tỏ một tình cảm yêu nước chân thành.

phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

* Thân bài phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

* Luận điểm 1: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

“Thu vịnh” là một thi phẩm viết hay vềmùa thu Bắc Bộ – bức tranh mùa thu hiện lên thật thanh đạm, uyển chuyển và cũng thật huyền ảo; bên cạnh đó, bài thơ còn là nỗi lòng tha thiết của nhà thơ đối với quê hương đất nước.

Hai câu đề: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

“Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.”

+ Mở đầu là hình ảnh bầu trời mùa thu xanh ngắt và cao vời vợi. “Xanh ngắt” là xanh thăm thẳm một màu; “mấy từng cao” là tưởng như bầu trời có nhiều lớp, nhiều tầng.

+ Nghệ thuật lấy điểm tả diện, lấy động tả tĩnh trong câu thứ hai thường thấy trong thơ cổ điển, được Nguyễn Khuyến vận dụng rất tự nhiên và phù hợp. “Cần trúc” thanh mảnh khẽ đong đưa trước ngọn “gió hắt hiu” (gió nhẹ) càng tôn thêm vẻ mênh mông của bầu trời mùa thu. Sự lay động rất nhẹ của cần trúc càng làm tăng thêm cái lặng thinh, sâu thẳm của bầu trời. Bầu trời lại như dồn hết cái sâu lắng vào bên trong cần trúc, để cho nó vừa như đong đưa mà cũng vừa như đứng yên.

→ Hai câu đề chấm phá hai nét phong cảnh đơn sơ, thanh thoát nhưng hoà điệu nhịp nhàng với tâm hồn tác giả. Trong đó, mọi chi tiết, sắc màu, đường nét, cử động đều rất hài hoà. Nhà thơ mới nói đến trời thu nhưng ta đã thấy cả hồn thu trong đó.

– Hai câu thực: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

“Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.”

+ “Nước biếc” là màu nước đặc trưng của mùa thu khi khí trời bắt đầu se lạnh. Sáng sớm và chiều tối, trên mặt ao, mặt hồ có một lớp sương mỏng trông như khói phủ. Cảnh mặt nước khói sương bình thường ấy qua con mắt và tâm hồn thi sĩ đã trở thành một dáng thu ngâm vịnh.

+ Hình ảnh “song thưa” gợi ý thanh thoát, cởi mở. Bóng trăng vào qua song thưa để ngỏ thì bóng trăng trở nên mênh mông hơn, lặng lẽ hơn. Nếu ở câu trên là một trạng thái có chiều cao, có độ sâu thì ở câu này lại là một trạng thái mở ra thành một bề rộng, mặc dù bị giới hạn bởi khung cửa sổ song thưa mà vẫn cứ mênh mông ở ý nghĩa bên trong, ở tinh thần và âm điệu nhưng trạng thái nào thì cũng đều tĩnh mịch và chất chứa suy tư của một nhà thơ nặng tình với quê hương, đất nước.

Hai câu luận: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

“Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,

Một tiếng trên không ngỗng nước nào.”

Tâm trạng hoài cổ chi phối cách nhìn, cách nghĩ của nhà thơ. Hoa năm nay mà nghĩ là hoa năm ngoái. Tiếng ngỗng trời kêu quen thuộc mỗi độ thu về khiến nhà thơ giật mình, băn khoăn tự hỏi ngỗng nước nào?

+ Nghệ thuật đảo ngữ làm nổi bật hình ảnh “mấy chùm” hoa và “một tiếng” ngỗng.

+ Hình ảnh “hoa năm ngoái” có sức gợi tả mạnh; “hoa năm ngoái” có nghĩa là hoa vẫn là hoa y như năm ngoái mà nước hôm nay thì đã trở thành “nước nào”.

+ Tiếng ngỗng ở đây, về nghệ thuật là lấy cái động để diễn tả cái tĩnh. Cảm giác khi nghe tiếng ngỗng trên không văng vắng mà giật mình băn khoăn tự hỏi: ngỗng nước nào? Mặc dù âm thanh ấy đã quá quen thuộc mỗi độ thu về.

+ Âm điệu câu thơ 4/1/2 như chứa chất bâng khuâng, suy tư.

→ Hai câu thơ này thể hiện một nỗi u uất của lòng người trước cảnh vật thiên nhiên, là nỗi niềm xót xa, nẫu ruột.

Hai câu kết: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Cảm hứng và nỗi thẹn của nhà thơ

“Nhân hứng cũng vừa toan cắt bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”

+ “Nhân hứng” ở đây chính là hứng làm thơ trước cảnh mùa thu.

+ “toan cất bút” định không viết nhưng trước cảnh đẹp thì lại tạo được hứng khởi để viết.

+ “Nghĩ ra” tức là ý thức, là lý trí, là tỉnh.

→ Nguyễn Khuyến rất say mà rất tỉnh. Ông say trước cảnh đẹp của mùa thu, nhưng ông vẫn tỉnh trước lương tâm của mình. Cho nên, ông nói được là thẹn. Nhưng thẹn với ai? Có lẽ thẹn vì tài thơ thua kém hay thẹn vì mình chưa có được nhân cách trong sáng và khí phách cứng cỏi như Đào Tiềm?

(Ông Đào Nguyễn Khuyến nhắc đến là Đào Tiềm – nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc xưa kia. Ông thẹn bởi so với “ông Đào” vì cái khí tiết của ông trong giới quan trường Trung Hoa khi dứt khoát từ quan. Nghĩ về mình, Nguyễn Khuyến làm quan trong thời buổi khó tránh khỏi việc là tay sai của giặc Pháp. Bởi vậy, khi đã về quê sống ẩn dật, ông vẫn luôn ân hận về những năm làm việc trong bộ máy chính quyền thối nát tàn bạo thời ấy. Như vậy, đọc bài bài thơ “Thu vịnh”, ta không chỉ thấy một bức tranh mùa thu đẹp huyền ảo mà còn thấy được tấm lòng chân thực cũng như niềm u uẩn một nhà thơ, một nhân cách lớn Nguyễn Khuyến.)

→ Với hướng văn đi từ cảnh đến tình, từ tình đến người và rồi là cái kết có chút lẳng lơ nhưng mà lại vô cùng kín đáo ẩn chứa rất nhiều suy tư của người đọc. Câu thơ cuối bỏ lửng khơi gợi suy ngẫm của người đọc.

→ Bài “Thu vịnh” tả tổng quát về mùa thu, chứ không nói một đặc cảnh “uống rượu” hay “câu cá”, nhưng ta vẫn thấy nét thu đặc biệt của Nguyễn Khuyến. Hơn nữa, trong cảnh sắc mùa thu này, ta thấy khá rõ được tâm hồn thanh cao và khí tiết của một người: “Sạch như nước, trắng như ngà, trong như tuyết”. Mảnh gương trinh vằng vặc quyết không nhơ (trích bài Mẹ Mốc của Nguyễn Khuyến).

phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Luận điểm 2: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật.

+ Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, có kết cấu chặt chẽ.

+ “Thu vịnh” thể hiện trình độ bậc thầy của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong tả cảnh mùa thu. Với việc sử dụng bút pháp lấy lấy điểm tả diện, lấy động tả tĩnh trong bài thơ mà chúng ta thường thấy trong thơ cổ điển, nhà thơ đã thổi cái hồn, cái tình vào cảnh vật. Nhờ đó mà bức tranh thu ở đồng bằng Bắc Bộ hiện lên thật chân thực, sinh động, có cả hồn và có cả cái tình của thi nhân.

+ Ngoài ra, nhà thơ còn sử dụng các từ ngữ, các hình ảnh giàu sức gợi, giúp người đọc có thể hình dung và cảm nhận sâu sắc hơn vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên mùa thu xứ Bắc vừa thấu hiểu được nỗi niềm tâm sự của nhà thơ.

+ Ở hai câu luận, nhà thơ thật tài tình khi kết hợp biện pháp tu từ đảo ngữ kết hợp với bút pháp lấy cái động để diễn tả cái tĩnhlàm nổi bật hình ảnh “mấy chùm” hoa và “một tiếng” ngỗng đồng thời bộc lộ nỗi niềm suy tư, sự xót xa của nhà thơ…

→ Nhờ ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến mà thiên nhiên mùa thu của quê hương làng cảnh Việt Nam đẹp một cách thanh cao, gợi cảm, hồn hậu, khiến chúng ta càng thêm yêu, thêm quí quê hương đất nước của mình.

* Kết bài phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

– Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.

+ “Thu vịnh” là một bài thơ hay, góp phần khẳng định tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước trong thơ Nguyễn Khuyến .

+ Trình độ nghệ thuật của bài thơ đã đạt tới mức điêu luyện, khó ai sánh kịp.

+ Đối với bài “Thu vịnh”, Xuân Diệu từng nhận xét rằng đây là bài thơ trong ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến mang cái hồn, cái chất của mùa thu hơn cả. Qua “Thu vịnh”, mùa thu xử Bắc hiện lên rõ nét, tinh tế và cũng ẩn chưa những tâm sự sâu kín của người viết; từ đó, người đọc càng thêm yêu quý hơn thiên nhiên quê hương mình.

d. Sáng tạo: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về nội dung nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: phân tích đánh giá thu vịnh ; phân tích đánh giá bài thơ thu vịnh  

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

ĐỀ KIỂM TRA

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *