lediem.net giới thiệu các bạn bài viết: Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng (Đất nước, Nguyễn Khoa Điềm) ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại  (Ngữ Văn 12). Hướng dẫn các bạn triển khai các luận điểm trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ trong đoạn trích Đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Sau đây xin mời các bạn cùng tham khảo bài viết nhé!

Đề: họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Đọc văn bản sau: họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi

Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói

Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân

Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái

Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm

Có nội thù thì vùng lên đánh bại

Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân

Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại

Dạy anh biết “yêu em từ thuở trong nôi”

Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

Đi trả thù mà không sợ dài lâu

Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát

Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.”

[…]

                                                                       12 – 1971

(Mặt đường khát vọng, NXB Văn nghệ Giải phóng, 1974)

họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Gợi ý làm bài: họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Mở bài họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng tâm sự:

“Khi ta ở chỉ là nơi đất ở

Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”

Đó là sự đúc kết của một quy luật nhân sinh, một sự kì diệu tâm hồn: Sự gắn bó với mỗi miền đất sẽ trở thành chính ta, một phần đời ta, là hành trang tinh thần không thể thiếu. Và phải chăng vì lý do này mà những vần thơ viết về quê hương đất nước luôn là những rung động thường trực trong tâm hồn người nghệ sĩ? Chính những rung động ấy đã thôi thúc Nguyễn Khoa Điềm chắp bút viết trường ca “Mặt trường khát vọng”. Một trích đoạn không thể không nhắc đến đó là “Đất Nước”.

Thân bài họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

1. Khái quát về tác giả, tác phẩm họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ những nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Thơ ông giàu chất trí tuệ, suy tư và xúc cảm. Đất Nước là đoạn trích thuộc phần đầu chương V, của trường ca Mặt đường khát vọng. Tác phẩm được hình thành ở chiến khu Trị – Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974.

Thời điểm này miền Nam bị tạm chiến, đế quốc Mĩ và bọn tay sai ra sức chống phá cách mạng, mua chuộc thanh niên vào chốn ăn chơi mà quên đi trách nhiệm với đất nước. Viết trường ca này, Nguyễn Khoa Điềm nhằm đánh thức tinh thần trách nhiệm và giúp thế hệ trẻ tự nhận thức rõ hơn về vai trò và trách nhiệm của họ đối với đất nước. 

2. Phân tích nội dung họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Nếu chỉ dừng lại ở phương diện lịch sử hay phương diện địa lý thì chưa thể có một khái niệm hoàn chỉnh về đất nước. Do đó tư tưởng của Nguyễn Khoa Điềm đã được triển khai trên bình diện thứ ba, bình diện văn hóa, cốt cách tâm hồn dân tộc. Nguyễn Khoa Điềm không khai thác khía cạnh văn hóa theo hướng liệt kê những danh nhận: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm,.. mà tác giả đã tìm đến với những giá trị văn hóa của nhân dân, đó là vẻ đẹp của tâm hồn người Việt:

“Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi

Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói  

Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân

Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”

Nhân dân đã có công bảo vệ và truyền lại cho con cháu đời sau những giá trị vật chất, tinh thần, giúp hình thành và gìn giữ những giá trị đáng quý của đất nước. Điệp từ “họ” cùng với cách nói: “họ giữ – họ chuyền – họ truyền – họ gánh…” cho thấy được sự đóng góp tích cực của nhân dân vì sự phát triển của đất nước. Chính nhân dân mang đến giá trị vật chất: là hạt lúa ta trồng qua bao đời, là ngọn lửa chuyền qua năm tháng sưởi ấm bao căn bếp, là nguồn thủy nông, vườn ruộng dồi dào cho con cháu đời sau “trồng cây hái trái”. Không chỉ vậy, họ còn mang đến những giá trị tinh thần quý báu: họ “truyền giọng điệu mình cho con tập nói”, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc, họ để lại phong tục, tập quán “gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân”.

“Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói

Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ

Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa

Ống tre ngà và mềm mại như tơ.”

 (Lưu Quang Vũ)

Cội nguồn văn hóa chưa phải là những gì thiêng liêng, cao cả, mà trong tư tưởng của nhà thơ, cội nguồn văn hóa trước tiên bắt nguồn từ chính lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân, từ những gì giản dị và thân thuộc nhất như: “giọng điệu”, “tên xã tên làng”.

Không chỉ vậy, nhân dân còn tạo dựng chủ quyền và truyền cho thế hệ sau truyền thống yêu nước và đánh giặc. Nhân dân là những người không tiếc máu xương, sẵn sàng đứng lên bảo vệ đất nước trước những biến động lịch sử và hiểm họa xâm lăng:

“Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm

Có nội thù thì vùng lên đánh bại”

Dân ta có truyền thống đánh giặc ngoại xâm từ bao đời nay, hết giặc Tàu 1000 năm lại đến giặc Tây 100 năm. Ta lại lật đổ chế độ phong kiến, đánh đuổi phát xít Nhật để đưa nước Việt Nam đi đến độc lập thống nhất. Và hôm nay đây, trong chính thời khắc bản trường ca này ra đời, ta đang chống lại đế quốc Mỹ xâm lược, lời thơ lại càng giục giã và khí thế hơn. Và sức mạnh nhân dân sẽ là cơn sóng lớn để nhấn chìm bè lũ bán nước và cướp nước ấy:

“Sức nhân dân xẻ núi lấp sông

Mồ hôi mặn nhòe bàn tay máu ứa

Con đường mở qua lòng dân rộng mở

Đường vươn dài, dân trải tấm lòng che…”

(Nguyễn Trọng Tạo)

Trận chiến ấy sẽ chiến thắng trong nay mai để mãi mãi:

“Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân

Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”

Nhà thơ khẳng định chắc nịch “Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân”, lời khẳng định ấy đã thể hiện một cách chân thành, mãnh liệt tình cảm của nhà thơ đối với dân tộc. Hơn ai hết, nhà thơ hiểu rằng, để có được đất nước trường tồn, vĩnh cửu thì nhân dân hơn ai hết là những người đã đổ máu xương, đổ công sức của mình để làm nên hình hài đất nước. Vì thế đất nước không của riêng ai mà là của chung, của nhân dân và mãi mãi thuộc về nhân dân. Ở câu thơ thứ hai, nhà thơ lại một lần nữa khẳng định “Đất nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”. Điệp ngữ chuyển tiếp “Đất nước của nhân dân” được lặp lại như thêm một lần nữa nhấn mạnh về cái sứ mệnh thiêng liêng của nhân dân đối với đất nước. Vế thứ hai, nhà thơ nhấn mạnh “Đất Nước của ca dao thần thoại”. Nhắc đến ca dao thần thoại ta lại càng nhớ đến nhân dân, vì hơn ai hết, Nhân dân lại là người tạo ra văn hóa, tạo ra ca dao thần thoại. Mà đất nước của “ca dao thần thoại” nghĩa là đất nước tươi đẹp vô ngần như vầng trăng cổ tích, ngọt ngào như ca dao, như nguồn sữa mẹ nuôi ta lớn nên người. Và không phải ngẫu nhiên tác giả nhắc tới hai thể loại tiêu biểu nhất của văn học dân gian. “Thần thoại” thể hiện cuộc sống qua trí tưởng tượng bay bổng của nhân dân. Còn “ca dao” bộc lộ thế giới tâm hồn của nhân dân với tình yêu thương, với sự lãng mạn cùng với tinh thần lạc quan. Đó là những tác phẩm do nhân dân sáng tạo, lưu truyền và có khả năng phản chiếu tâm hồn, bản sắc dân tộc một cách đậm nét nhất. Và khi nói đến “Đất nước của Nhân dân”, một cách tự nhiên, tác giả trở về với cội nguồn phong phú đẹp đẽ của văn hóa, văn học dân gian mà tiêu biểu là trong ca dao. Vẻ đẹp tinh thần của nhân dân, hơn đâu hết, có thể tìm thấy ở đó trong ca dao, dân ca, truyện cổ tích. Ở đây tác giả chỉ chọn lọc ba câu để nói về ba phương diện quan trọng nhất của truyền thống nhân dân, dân tộc:

 “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi

Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

Đi trả thù mà không sợ dài lâu”

Chức năng của ca dao, nói như Nguyễn Khoa Điềm là “dạy”. Chức năng ấy cùng với ý nghĩa của nó được thể hiện qua ba phương diện. Phương diện thứ nhất, Nguyễn Khoa Điềm nhấn mạnh về tình cảm thủy chung trong tình yêu của con người Việt Nam. Từ ý thơ trong ca dao:

“Yêu em từ thuở trong nôi

Em nằm em khóc, anh ngồi anh ru”

họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Nhà thơ đã viết nên lời chân tình của chàng trai đang yêu “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi”. Tình yêu của chàng trai ấy không phải là ngọn gió thoáng qua, không phải là lời của bướm ong mà là lời nói là nghĩ suy chân thật. Ý thơ đã khẳng định được một tình yêu thủy chung bền vững không gì có thể đếm đong được. Nhân dân dạy ta biết yêu thương lãng mạn, đắm say thủy chung với những câu ca dao ấy. Đây là phát hiện mới của Nguyễn Khoa Điềm. Bởi lẽ từ xưa đến nay nói đến nhân dân người ta thường nghĩ đến những phẩm chất cần cù chịu khó, bất khuất kiên cường. Còn ở đây tác giả lại ngợi ca vẻ đẹp trẻ trung lãng mạn trong tình yêu, những mối tình từ thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành. Bên cạnh nét riêng ấy trong tâm hồn người Việt, Nguyễn Khoa Điềm còn hướng tới:

“Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội

Biết trồng tre đợi ngày thành gậy

Đi trả thù mà không sợ dài lâu”

Tiếp tục khai thác những câu ca dao để truyền tải đến người đọc những nét riêng tốt đẹp trong tâm hồn con người. Đó là sự quý trọng tình nghĩa, lòng bền bỉ, kiên cường, luôn giữ cho mình ý chí vững vàng trong chống giặc thù. Có lẽ, đây chính là những điều anh biết, anh học được từ ca dao thần thoại của nhân dân. Và tất cả những điều đáng quý ấy cũng đã làm nên một đất nước muôn đời.

Còn nhớ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khi tâm sự về chương thơ “Đất Nước” đã đặc biệt nhắc nhớ về một hình ảnh mà ông rất tâm đắc – hình ảnh dòng sông: “Nước Việt có nhiều sông. Mỗi con sông chảy qua một vùng châu thổ đều kiến tạo cùng với nó một bản sắc văn hóa góp phần làm đa dạng thêm văn hóa chung của đất nước.” Để rồi từ sự chiêm nghiệm đó, tác giả đưa bạn đọc đến với những dòng chảy của tự nhiên hay cũng chính là dòng chảy của văn hóa, phong tục Việt Nam:

“Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu

Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát

Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi.”

Ý thơ là sự kết đọng vẻ đẹp thơ mộng của non sông, đất nước trong những câu dân ca, đặc biệt là những câu dân ca trên sông nước, tiếng hát của những dòng sông ấy đã được cất lên từ chính tâm hồn giàu chất thơ của dân tộc ta, nó gợi lên những vẻ đẹp phong phú, đa dạng, bất tử cùng thời gian. Chắt lọc những “hạt cườm” tinh túy từ vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam, từ dọc dài thời gian lịch sử, bề rộng không gian địa lý và cả bề sâu văn hóa phong tục, lối sống dân tộc, Nguyễn Khoa Điềm đã xâu lại thành “chuỗi cườm” lung linh, óng ánh: đất nước muôn đời. Chương thơ “Đất Nước” đã khơi gợi, nhắc nhớ người đọc một lần nữa suy tư về đất nước, một đề tài không mới nhưng lại được khai thác ở những khía cạnh bình dị mà sâu sắc, bởi đôi mắt khám phá và chiêm nghiệm vô cùng mới mẻ của ông vua thể loại trường ca – nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.

3. Nghệ thuật họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Thành công của đoạn thơ trên là nhờ vào việc vận dụng khéo léo chất liệu văn hóa dân gian như phong tục ăn trầu, tục búi tóc, truyền thống đánh giặc, truyền thống nông nghiệp. Nhà thơ sáng tạo thành ngữ dân gian, ca dao tục ngữ, thành ngữ… Tất cả làm nên một đoạn thơ đậm đà không gian văn hóa người Việt. Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình nhưng vẫn mang đậm hồn thơ triết lí.

họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại
Hòn vọng phu

Kết bài họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng ; Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng dàn ý ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đến đi trả thù mà không sợ dài lâu ; họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng đất nước của nhân dân đất nước của ca dao thần thoại

Có một tư tưởng về đất nước được vẽ lên bình yên từ những điều giản dị. Có một hình ảnh đất nước được lý giải với những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết ngày xửa ngày xưa. Có những giá trị của một đất nước được cắt nghĩa từ một không gian tình tứ như chuyện tình của đôi lứa, uyên ương. Tất cả những điều này, được Nguyễn Khoa Điềm truyền tải trọn vẹn trong trích đoạn “Đất Nước” của mình. Cuộc chiến tranh chống Mỹ gian khổ đã làm con người xích lại gần nhau, tất cả đều hướng đến nhiệm vụ chung cao cả để bảo vệ Tổ Quốc. Tình yêu và trách nhiệm cao cả ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng chính là quyết tâm của cả một thời đại: “Thời đại của chúng tôi là thời đại của những thanh niên xuống đường chiếm lĩnh từng tầng cao của mái nhà, của ngọn đồi, của nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai).

DANH SÁCH các bài VĂN MẪU 12

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *