Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Đọc hiểu: 6,0 điểm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Đọc văn bản sau: hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Tháng 6, ngày 24, sao sa.

Hưng Đạo Vương ốm. Vua ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kể sách như thế nào? ”

Hưng Đạo Vương trả lời:

– Ngày xưa Triệu Vũ dựng nước, vua Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã, đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời Đinh, Lê dùng người tài giỏi, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thể.

Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chi thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thẳng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biển, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.

(Trích Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn)

hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Lựa chọn đáp án đúng: hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

  1. Miêu tả
  2. Tự sự
  3. Nghị luận
  4. Biểu cảm

Câu 2. Nhân vật Hưng Đạo Vương được nhắc đến trong đoạn trích trên là tướng giỏi của thời nhà nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam?

  1. Thời Lý
  2. Thời Lê
  3. Thời Trần
  4. Thời Hậu Lê

Câu 3. “Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thẳng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được.”

Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng các biện pháp tu từ nào?

  1. So sánh, điệp ngữ, liệt kê.
  2. So sánh, liệt kê, nhân hoá.
  3. Điệp ngữ, nói giảm nói tránh, so sánh.
  4. So sánh, điệp ngữ, ẩn dụ.

Câu 4. Từ “mệt mỏi” trong cụm từ “mệt mỏi suy yếu” thuộc từ?

  1. Từ địa phương
  2. Từ tượng thanh
  3. Biệt ngữ xã hội
  4. Từ tượng hình

Câu 5. Tên tuổi của Hưng Đạo Vương gắn với chiến công lẫy lừng nào trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?

  1. Chiến thắng giặc Minh xâm lược.
  2. Chiến thắng giặc Thanh xâm lược.
  3. Chiến thắng quân Mông-Nguyên xâm lược.
  4. Chiến thắng giặc Tống xâm lược.

Câu 6. Trong văn bản có nói đến binh pháp. Nghĩa của từ “binh pháp” là gì?

  1. Binh pháp là hệ thống tri thức về những vấn đề lí luận quân sự nói chung và phương pháp tác chiến nói riêng.
  2. Cách thức chống giặc của dân tộc Việt Nam, phải vận dụng linh hoạt, không có một khuôn mẫu nào nhất định.
  3. Cách thức chống giặc của dân tộc Việt Nam, phải tùy thời mà tạo thế, phải vận dụng linh hoạt, không có một khuôn mẫu nào nhất định.
  4. Cách thức chống giặc của các vị anh hùng kiệt xuất, phải tùy thời mà tạo thế, không có một khuôn mẫu nào nhất định.

Câu 7. Binh pháp của Hưng Đạo Vương có điểm gì đáng chú ý?

  1. Binh pháp của Hưng Đạo Vương có điểm đáng chú ý là lấy dân làm gốc, sức mạnh đoàn kết dân tộc sẽ đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi bờ cõi nước ta.
  2. Binh pháp của Hưng Đạo Vương đánh giặc phải đánh tận gốc, phải dồn hết quân vào trận đánh để giặc trở tay không kịp.
  3. Binh pháp của Hưng Đạo Vương có điểm đáng chú ý là luôn đề cao cảnh giác giặc và dựa vào tình thế cụ thể để chuẩn bị kế sách tác chiến phù hợp, không bị tiêu hao lực lượng.
  4. Binh pháp của Hưng Đạo Vương có điểm đáng chú ý là chống giặc phải tùy thời mà tạo thế, phải vận dụng linh hoạt, không có một khuôn mẫu nào nhất định.

Câu 8. Nội dung của tư tưởng “khoan thư sức dân” của Hưng Đạo Vương là gì?

  1. Biết chăm lo cho cuộc sống của người dân đang phải chịu kiếp lầm than cơ cực.
  2. Biết thương yêu dân, trọng dân và chăm lo cho dân hết mực.
  3. Biết căm thù giặc sâu sắc và tìm mọi cách để bảo vệ nhân dân trước kẻ thù xâm lược.
  4. Biết trân trọng nhân dân, quyết tâm đánh giặc để đem lại cuộc sống yên bình cho dân.

Câu 9. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh có trong đoạn văn sau:

“Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như cách tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được.”

Câu 10. Em rút ra được bài học gì về tư tưởng khoan thư sức dân của Hưng Đạo Vương trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay. (Trình bày bằng một đoạn văn 3-5 dòng).

 

Phần tự luận hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Viết bài văn phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của chủ tịch Hồ Chí Minh.

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang”

 hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Gợi ý trả lời hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Lựa chọn đáp án đúng: hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Câu 1. B. Tự sự

Câu 2. C. Thời Trần

Câu 3. A. So sánh, điệp ngữ, liệt kê

Câu 4. D. Từ tượng hình

Câu 5. C. Chiến thắng quân Mông – Nguyên xâm lược

Câu 6. A. Binh pháp là hệ thống tri thức về những vấn đề lí luận quân sự nói chung và phương pháp tác chiến nói riêng.

Câu 7. B. Binh pháp của Hưng Đạo Vương đánh giặc phải đánh tận gốc, phải dồn hết quân vào trận đánh để giặc trở tay không kịp.

Câu 8. B. Biết thương yêu dân, trọng dân và chăm lo cho dân hết mực.

Câu 9.

– Tác dụng của biện pháp so sánh:

+ Làm cho cách diễn đạt gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, hấp dẫn.

+ Thấy được tài năng trong cách dùng binh cũng như thấy được tầm nhìn sâu rộng của nhà quân sự Hưng Đạo Vương khi ông đề cao sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân sẽ chống giặc thành công.

Câu 10.

Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành;

– Nội dung:

+ Tư tưởng khoan thư sức dân của Hưng Đạo Vương là biết thương yêu dân, trọng dân và chăm lo cho dân hết mực.

+ Học sinh rút ra bài học nhận thức và hành động: thể hiện lòng biết ơn nhân dân, đóng góp sức mình trong xây dựng và bảo vệ cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân; phê phán tệ nạn tham ô, tham nhũng, lãng phí, những kẻ sống trên mồ hôi nước mắt của nhân dân.

hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Phần tự luận hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; đọc hiểu hưng đạo đại vương trần quốc tuấn ; trắc nghiệm hưng đạo đại vương trần quốc tuấn

Viết bài văn phân tích bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của chủ tịch Hồ Chí Minh.

“Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng

Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

Cuộc đời cách mạng thật là sang”

Phân tích đánh giá: Tức cảnh Pác Bó 

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *