Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác (Phan Bội Châu) ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Đọc văn bản sau: Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.

Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu.

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,

Mở miệng cười tan cuộc oán thù.

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiêm sợ gì đâu.

(Phan Bội Châu)

Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu

Lựa chọn đáp án đúng: Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể loại nào?

  1. Thất ngôn bát cú
  2. Thất ngôn tứ tuyệt
  3. Thơ tự do
  4. Ngũ ngôn

Câu 2. Tác giả viết bài thơ trong hoàn cảnh nào?

  1. Đang lao động khổ sai ở nước ngoài để mưu sinh.
  2. Bị rơi vào vòng ngục tù.
  3. Đang đứng trước không gian rộng lớn, mênh mông.
  4. Đang hoạt động cách mạng bí mật ở nước ngoài.

Câu 3. Hai câu thơ sau được ngắt theo nhịp?

 “Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.”

  1. Nhịp 4/3
  2. Nhịp 3/3
  3. Nhịp 3/2/2
  4. Nhịp 2/2/3

Câu 4. Hai câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

 “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

Mở miệng cười tan cuộc oán thù”

  1. Nói quá
  2. Nhân hoá
  3. Ẩn dụ
  4. So sánh

Câu 5. Theo luật của thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật, căn cứ vào tiếng thứ mấy của câu thơ đầu tiên ở bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” để xác định rằng đây là bài thơ được viết theo luật bằng?

  1. Tiếng thứ nhất.
  2. Tiếng thứ tư.
  3. Tiếng thứ hai.
  4. Tiếng thứ bảy.

Câu 6. Toàn bộ bài thơ có 5 chữ gieo vần bằng, đó là?

  1. là – lưu – tù – châu – đâu
  2. lưu – tù – tan – châu – đâu.
  3. lưu – tù – nhà – thù – đâu.
  4. lưu – tù – châu – thù – đâu.

Câu 7. Lời thách thức “nguy hiểm sợ gì đâu” trong câu thơ cuối: “Bao nhiêu nguy hiêm sợ gì đâu” thể hiện điều gì ở nhân vật trữ tình của bài thơ?

  1. Phong thái lạc quan, hiên ngang, coi thường mọi khó khăn, gian khổ.
  2. Khí phách ngạo nghễ, kiên cường, coi thường mọi gian nguy.
  3. Giữ vững ý chí, lý tưởng, kiên định với sự nghiệp cứu nước, vươn lên, bất chấp những hiểm nguy.
  4. Bản lĩnh phi thường của một con người nuôi khát vọng lớn: trị nước cứu đời.

Câu 8. Nội dung chính của bài thơ là?

  1. Bài thơ thể hiện ước vọng trị nước cứu đời, muốn làm cho thiên hạ thái bình, sống trong an vui của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
  2. Bài thơ đã khắc hoạ phong thái ung dung, đường hoàng, khí phách kiên cường, bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
  3. Bài thơ thể hiện con đường cứu nước gian lao, phiêu bạt, hiểm nguy của nhà cách mạng Phan Bội Châu.
  4. Phong thái lạc quan, hiên ngang, khí phách ngạo nghễ, kiên cường của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

Câu 9. Lời tâm sự của tác giả ở hai câu thơ sau có ý nghĩa như thế nào?

“Đã khách không nhà trong bốn biển,

Lại người có tội giữa năm châu.”

Câu 10. Viết đoạn văn (3-5 câu) nêu cảm nhận của em về hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.

 

Phần tự luận Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Em hãy viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) mà em đã từng được trải nghiệm.

(Kể lại chuyến tham quan Đền Hùng ở tỉnh Phú Thọ).

Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Gợi ý trả lời Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Lựa chọn đáp án đúng: Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

Câu 1. A. Thất ngôn bát cú

Câu 2. B. Bị rơi vào vòng ngục tù

Câu 3. A. Nhịp 4/3

Câu 4. A. Nói quá

Câu 5. C. Tiếng thứ hai

Câu 6. D. lưu – tù – châu – thù – đâu

Câu 7. C. Giữ vững ý chí, lý tưởng, kiên định với sự nghiệp cứu nước, vươn lên, bất chấp những hiểm nguy.

Câu 8. B. Bài thơ đã khắc họa phong thái ung dung, đường hoàng, phí phách kiên cường bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục của nhà cách mạng Phan Bội Châu.

Câu 9.

– Lời tâm sự chân tình có ý nghĩa:

+ Thể hiện cuộc đời làm cách mệnh gian nan, khó khăn, phải bôn ba xứ người, xa quê, xa người thân.

+ Tạo hình ảnh đối lập giữa hai cặp câu nhấn mạnh sự lênh đênh, cuộc đời sóng gió qua đó nổi bật lên hình ảnh người chí sĩ yêu nước kiên cường.

Câu 10.

– Về hình thức: Đảm bảo thể thức và dung lượng của một đoạn văn theo yêu cầu của đề bài. Viết đúng ngữ pháp, chính tả.

– Về nội dung: Học sinh có thể trình bày cảm nhận của mình về nhân vật trữ tình của bài thơ khác nhau nhưng phải phù hợp với nội dung của bài thơ; đảm bảo chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là gợi ý:

+ Đó là một người chí sĩ cách mạng có phong thái ung dung, lạc quan; vào tù, sống trong sự kiềm kẹp của kẻ thù nhưng Phan Bội Châu vẫn ung dung thanh thản, vẫn giữ cái cốt cách của con người có tài cao chí lớn, hơn người, vẫn giữ cái vẻ trang nhã lịch sự.

+ Là người có phong thái ung dung, đường hoàng, phí phách kiên cường, hiên ngang, bất khuất, vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục.

+ Là người chí sĩ cách mạng có tình yêu đất nước sâu nặng, hoài bão lớn: trị nước cứu đời rất đáng ngưỡng mộ, trân trọng..

 

Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác
Phan Bội Châu

Phần tự luận Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)

b. Xác định đúng nội dung kể: văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)

c. Có thể lần lượt trình bày bài viết theo hướng sau:

1. Mở bài

– Lí do muốn kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử, văn hóa: Trường có tổ chức đi thăm di tích đền Hùng với mục đích giúp các em học sinh hiểu hơn về lịch sử nước nhà.

– Giới thiệu khái quát và ấn tượng chung về chuyến đi tham quan di tích lịch sử, văn hóa:

Háo hức, mong chờ, vui vẻ, phấn chấn đón chờ ngày đi tham quan. Chuyến đi rất bổ ích và giúp em cùng các bạn biết thêm nhiều kiến nội dung thức mới.

2. Thân bài

– Kể lại diễn biến của chuyến đi tham quan di tích lịch sử, văn hóa.

+ Công tác chuẩn bị đi:

Những ngày trước khi đi tham quan, bạn nào cũng háo hức ngóng chờ. Các bạn chuẩn bị đồ dùng, máy quay phim, chụp ảnh tốt nhất để mong ghi lại những khoảnh khắc ý nghĩa nhất.

+ Trên đường đi:

Đoàn xe bắt đầu lăn bánh, khung cảnh hai bên đường thôn xóm làng mạc đẹp như một bức tranh thủy mặc đã thu hút bao ánh nhìn của đoàn xe.

+ Trình tự những điểm đến thăm:

Đền Hạ, đền Trung, đền Thượng, đền Giếng; bảo tàng Hùng Vương.

+ Những hoạt động nổi bật trong chuyến đi:

Nghe giới thiệu về phần lễ và hội của Đền Hùng vào ngày giỗ.

+ Lúc ra về:

Mặc dù phải trải qua thời gian đi lại xe cộ rất nhiều nhưng trong bạn nào cũng rất vui và phấn chấn, thấy tự hào vì dòng máu Lạc Hồng đang chảy trong trái tim mình và cũng tự hào vì là con dân Đất Việt, con cháu Rồng Tiên.

– Thuyết minh, miêu tả, nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc,…)

3. Kết bài: Vào nhà nhà ngục Quảng Đông cảm tác ; trắc nghiệm bài vào nhà ngục quảng đông cảm tác ; đọc hiểu cảm tác vào nhà ngục quảng đông ; đọc hiểu vào nhà ngục quảng đông cảm tác

– Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa:

Một chuyến đi đã để lại nhiều bài học sâu sắc, giúp chúng tôi hiểu thêm về lịch sử dụng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tôi thầm hứa sẽ cố gắng học tập tập thật tốt để xứng đáng là con cháu rồng tiên, con dân Đại Việt

d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về nội dung kể

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *