Giới thiệu đến các bạn bài viết: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) ; đọc hiểu bình ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) ; trắc nghiệm bình ngô đại cáo (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Đọc văn bản sau: bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

“…Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,

Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Li Khánh cùng kế tự vẫn.

Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá,

Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau.

Lại thêm quan bốn mặt vây thành,

Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc.

Sĩ tốt kén tay hùng hổ,

Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh.

Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

Đánh một trận sạch không kình ngạc,

Đánh hai trận tan tác chim muông …”

(Trích “Đại cáo bình Ngô” – Nguyễn Trãi, bản dịch của Bùi Ki, Ngữ văn 10, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 17)

bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Lựa chọn đáp án đúng: bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Câu 1. Xác định kiểu văn bản của đoạn trích trên?

  1. Tự sự
  2. Biểu cảm
  3. Miêu tả
  4. Nghị luận

Câu 2. Các từ: “hùng hổ”, “vuốt nanh”, “tan tác” thuộc từ tượng hình. Đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 3. “Ngày mười tám” trong những câu thơ đầu của đoạn trích trên đề cập đến sự kiện nào trong trận Chi Lăng – Xương Giang?

  1. Liễu Thăng từ Lạng Sơn tiến vào nước ta theo hướng Lạng Sơn.
  2. Liễu Thăng bị quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng. Trong
  3. Phó tổng binh Lương Minh tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). cho
  4. Thăng thư bộ binh Lý Khánh thắt cổ tự tử.

Câu 4. Xác định biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong hai câu sau?

“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,

Voi uống nước, nước sông phải cạn.”

  1. Nói quá
  2. Liệt kê
  3. Nhân hoá
  4. Điệp ngữ

Câu 5. Đoạn thơ sau đã làm đã tái hiện điều gì?

Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,

Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.

Ngày hăm lăm, bả tước Lương Minh bại trận tử vong,

Ngày hăm tám, thượng thư Li Khánh cùng kể tự vẫn.

  1. Tái hiện khí thế bách chiến bách thắng của quân và dân ta.
  2. Tái hiện những ngày tháng không thể nào quên của một thời lịch sử.
  3. Tái hiện những chiến công dồn dập, vang dội của nghĩa quân Lam Sơn.
  4. Tái hiện không khí lịch sử thiêng liêng sôi động.

Câu 6. Nội dung chính của đoạn trích?

  1. Thể hiện sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn, không có thế lực nào của kẻ thù có thể đánh bại.
  2. Thể hiện sự thất bại thảm hại của kẻ thù xâm lược và cho thấy sức mạnh cùng chiến thắng to lớn của nghĩa quân Lam Sơn.
  3. Thể hiện sự đại bại của giặc Minh khi sang xâm lược nước ta, chúng phải chuốc lấy những hậu quả khôn lường.
  4. Thể hiện tinh thần yêu nước của toàn thể dân tộc Việt Nam, sẵn sàng đánh đuổi giặc ngoại xâm để cứu đất nước.

Câu 7.

Trong đoạn văn, tác giả viết những câu văn dài có nhiều vế ngắn kết hợp với những câu văn ngắn. Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là gì?

Câu 8.

Viết đoạn văn ngắn (10 đến 15 dòng) trình bày một số việc làm thể hiện vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta hiện nay.

 bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Gợi ý trả lời bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Lựa chọn đáp án đúng: bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Câu 1. D. Nghị luận

Câu 2. A. Đúng

Câu 3. B. Liễu Thăng bị quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng

Câu 4. A. Nói quá

Câu 5. C. Tái hiện những chiến công dồn dập, vang dội của nghĩa quân Lam Sơn

Câu 6. B. Thể hiện sự thất bại thảm hại của kẻ thù xâm lược và cho thấy sức mạnh cùng chiến thắng to lớn của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 7.

– Trong đoạn văn, tác giả viết những câu văn dài có nhiều vế ngắn kết hợp với những câu văn ngắn có tác dụng:

+ Để tạo nhịp điệu hào hùng cho đoạn trích.

+ Ngợi ca sức mạnh của quân ta và à cho thấy sự thất bại thảm hại của bọn giặc xâm lược.

bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Câu 8. bình ngô đại cáo ; đọc hiểu bình ngô đại cáo; trắc nghiệm bình ngô đại cáo

Sau đây là gợi ý:

– Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước là trách nhiệm, bổn phận của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là tuổi trẻ trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay.

– Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của đất nước, tuổi trẻ cần:

+ Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, kiên quyết ngăn chặn mọi sự xâm phạm chủ quyền đất nước.

+ Có lòng yêu nước nồng nàn; có ý chí quyết tâm học tập, rèn luyện; luôn nêu cao tinh thần, trách nhiệm bảo vệ được chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

+ Phải luôn nêu cao ý thức cảnh giác với kẻ thù dù bất cứ lúc nào; cần hưởng hứng và tích cực tham gia các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên internet, khẳng định chủ quyền đất Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi xâm phạm phạm chủ quyền đất nước.

+ Điều quan trọng nữa là không ngừng tu dưỡng phẩm chất người Việt Nam mới, tích cực tham gia xây dựng đất nước giàu mạnh, có định hướng lý tưởng yêu nước và đoàn kết thì chúng ta sẽ kết nối khối sức mạnh lớn đủ sức bảo vệ chủ quyền Tổ quốc.

+ Bên cạnh đó sẵn sàng chuẩn bị tinh thần tham gia trực tiếp vào công cuộc giữ gìn biển đảo quê hương bằng tất cả những gì mình có thể.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *