Giới thiệu đến các bạn bài viết: Giễu người thi đỗ (Trần Tế Xương) ; đọc hiểu giễu người thi đỗ (Trần Tế Xương)  ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

Đọc hiểu: giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Đọc văn bản sau: giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

GIỄU NGƯỜI THI ĐỖ

Một đàn thằng hỏng đứng mà trông,

Nó đỗ khoa này có sướng không!

Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt,

Dưới sân, ông cử ngỏng đầu rồng.

(Tế Xương)

giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Lựa chọn đáp án đúng: giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Câu 1. Bài thơ Giễu người thi đỗ được viết theo thể thơ nào?

  1. Thất ngôn tứ tuyệt
  2. Thơ thất ngôn bát cú
  3. Thơ tự do
  4. Thơ lục bát

Câu 2. Những tiếng cuối cùng (trông, không, rồng) trong các câu thơ trên được gieo theo kiểu vần liền hay vần cách. Nối cột A với cột B để có đáp án đúng.

Cột A  Cột B
1. Tiếng gieo vần liền a. không (câu 2) – rồng (câu 4)
2. Tiếng gieo vần cách b. trông (câu 1) – không (câu 2)

Câu 3. Đáp án nào đúng về thái độ của tác giả đã gửi gắm qua câu thơ sau:

Nó đỗ khoa này có sướng không!

  1. Giễu cợt những ông cử – những người đậu khoa thi, đã vứt bỏ nhân cách để chạy theo thời thế nhưng rốt cuộc cũng chỉ là một lũ tay sai nhố nhăng.
  2. Vui vẻ vì thấy các ông cử đã đỗ khoa thi, sẽ được làm quan trong triều, được tung hô, được trọng dụng.
  3. Đau khổ vì thấy những ông cử – những người đậu khoa thi, đã vứt bỏ nhận cách để chạy theo thời thế nhưng rốt cuộc cũng chỉ là một lũ tay sai nhố nhăng.
  4. Buồn bã vì không đỗ đạt được khoa thi giờ chỉ còn biết đứng nhìn những ông cử đã thi đậu trong vui sướng.

Câu 4. Xét hai câu thơ sau:

Trên ghế, bà đầm ngoi đít vịt,

Dưới sân, ông cử ngỏng đầu rồng

Điền vào chỗ trống vế được đối trong hai câu thơ trên.

Trên ghế / ………….. ; bà đầm ngoi đit vịt/…………..

Câu 5. Đối tượng trào phúng mà bài thơ hướng tới là ông cử, theo em đúng hay sai?

  1. Sai
  2. Đúng

Câu 6. Có nhận xét cho rằng: Tiếng cười trào phúng mà Tế Xương thầm gửi gắm trong bài thơ là qua hình ảnh “Trên ghế, bà đầm ngoi đit vịt/ Dưới sân, ông cử ngỏng đầu rồng”. Cái đầu rồng của ông cử có vinh quang, có đẹp đẽ đến đâu thì cũng chỉ được đối với “cái đít vịt” của bà đầm, thậm chí còn được đối ở trong một tư thế ngưỡng vọng từ dưới lên. Danh giá, lòng tự trọng, nhân phẩm của những kẻ chạy theo thời thế ấy thì cũng chỉ được đến thế mà thôi.

Em có đồng ý với nhận xét trên không?

  1. Không đồng ý
  2. Đồng ý

Câu 7. Em có cảm nhận tình cảm của tác giả với quê hương đất nước tiếng cười trong bài thơ Giễu người thi đỗ. (trình bày bằng đoạn văn ngắn 3-5 dòng).

Câu 8. Lời thơ giúp em hiểu thêm gì về thực trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ?

(trình bày bằng đoạn văn ngắn 3-5 dòng).

 giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Gợi ý trả lời giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Lựa chọn đáp án đúng: giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Câu 1. A. Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 2. 1b, 2a

Câu 3. A. Giễu cợt những ông cử – những người đậu khoa thi, đã vứt bỏ nhân cách để chạy theo thời thế nhưng rốt cuộc cũng chỉ là một lũ tay sai và nhố nhăng.

Câu 4.

– trên ghế/ dưới sân;

– bà đầm ngoi đit vịt/ông cửngổng đầu rồng;

Câu 5. B. Đúng

Câu 6. B. Đồng ý

Câu 7.

– Tế Xương cũng đã dùng tiếng cười của mình những mong tống tiễn những cái kệch cỡm trong xã hội đương thời.

– Đằng sau tiếng cười, tiếng chửi đời, chửi người một cách gay gắt, chua ngoa ấy, người ta nhận ra một nhân cách lớn, người có lòng yêu nước mà không thể cam chịu, nén lòng trước cảnh đất nước quê hương mình đang đứng trên bờ vực của sự tha hoá, suy thoái.

→ Tiếng cười nghe thật xót xa. Đằng sau tiếng cười ấy, người ta cảm nhận được những giọt nước mắt đau đớn, xót xa.

giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

Câu 8.  giễu người thi đỗ ; đọc hiểu giễu người thi đỗ ; trắc nghiệm giễu người thi đỗ

– Lời thơ giúp em hiểu thêm gì về thực trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ:

+ Thực trạng xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là một bức tranh xám xịt của xã hội thực dân nửa phong kiến. Những người tri thức đã bán rẻ lương tâm để chạy theo thời thế, nhưng rốt cuộc cũng chỉ là một lũ tay sai nhố nhăng.

 

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *