Giới thiệu đến các bạn bài viết: Khi đông đã vào sâu rét ngọt (Tản văn, tùy bút) ; Đọc hiểu Khi đông đã vào sâu rét ngọt (Tản văn, tùy bút) ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Đây là đề kiểm tra tự luận kết hợp trắc nghiệm, được thiết kế theo hướng chương trình mới năm 2018. Và cũng là một tài liệu quan trọng dành cho các bạn học sinh làm quen và thích nghi với các thay đổi trong giảng dạy và kiểm tra theo chương trình mới. Bài viết còn giúp các bạn tăng cường kiến thức và kỹ năng, đồng thời giúp học sinh làm quen với cách làm bài trong các đề kiểm tra mới.

Đề: 

I. Phần đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Khi đông đã vào sâu, rét ngọt là một “đặc sản” của Hà Nội. Cái rét đậm mà khô, không vồ vập, ồn ào mà cứ âm thầm, lặng lẽ thẩm vào cơ thể, thấu tận xương, thấm tê nhưng không giá băng.

[…] Rét thấm đẫm vào không khi xôm xốp, tràn qua khe cửa, lẻn vào nhà, chui vào giường chiếu khiến trong cơn mê ngủ cũng phải kéo chăn, co mình. Sáng hôm sau tỉnh giấc càng thấm thía cái lạnh tê tái, tràn ngập phố phường. Cái rét như lưỡi dao sắc lẹm cắt vào da thịt, lặng lẽ thấm vào tận xương khiến người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, cuộn chăn ngủ vùi.

[…] Rét là thế mà bấy lâu nay, mọi người vẫn ngóng rét ngọt khi mùa về bởi nó được coi là món quà của thiên nhiên dành cho con người. Rét ngọt, trời hanh khiến má trẻ con ửng hồng. Cái lạnh của rét ngọt kéo người ta xích lại gần nhau hơn, lãng mạn hơn.

[…] Rét ngọt khiến người ta trìu mến hơn với cả những khoảnh khắc vụn vặt mà thường ngày lãng quên bên rìa cuộc sống mưu sinh. Sà vào một quán cóc khiêm nhường nép bên vỉa hè, nhâm nhi chén trà nóng, cái kẹo lạc, ngồi ngắm người qua lại, ngắm những cây bàng nơi góc phố “cháy” rực để sưởi ấm mùa đông Hà Nội hay quây quần bên bếp ngô, khoai nướng, mía tím nướng, hạt dẻ rang… sẽ thấy sự lãng mạn, trầm tĩnh của mùa vẫn ẩn khuất đâu đó trên phố xá, trong lòng người.

(Theo https://nhipsonghanoi.hanoimoi.com.vn, ngày 4/1/2021))

khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Câu 1. Phần ngữ liệu mang đặc trưng thể loại văn học nào?

  1. Truyện khoa học viễn tưởng
  2. Tiểu thuyết
  3. Tản văn và tùy bút nổi xông
  4. Văn bản thông tin

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên là gì?

  1. Biểu cảm
  2. Nghị luận
  3. Thuyết minh
  4. Tự sự

Câu 3. Trong các câu sau, câu nào miêu tả đặc điểm của rét ngọt Hà Nội?

  1. Khi đông đã vào sâu, rét ngọt là một “đặc sản” của Hà Nội.
  2. Cái rét đậm mà khô, không vồ vập, ồn ào mà cứ âm thầm, lặng lẽ thấm vào cơ thể, thấu tận xương, thấm tê nhưng không giá băng.
  3. Rét ngọt, trời hanh khiến má trẻ con ửng hồng.
  4. Rét ngọt khiến người ta trìu mến hơn với cả những khoảnh khắc vụn vặt mà thường ngày lãng quên bên rìa cuộc sống mưu sinh.

Câu 4. Vì sao tác giả lại khẳng định: rét ngọt là một “đặc sản” của Hà Nội?

  1. Vì Hà Nội có nhiều đặc sản nổi tiếng so với nơi khác.
  2. Vì rét ngọt của Hà Nội mang những đặc trưng riêng.
  3. Vì rét ngọt vốn có nguồn gốc từ Hà Nội.
  4. Vì tác giả có thói quen dùng từ như vậy.

Câu 5. Các từ rét, không khí, lạnh, hanh, mùa đông là thuật ngữ thường sử dụng trong lĩnh vực khoa học nào?

  1. Vật lí
  2. Hóa học
  3. Địa lí
  4. Lịch sử

Câu 6. Cái “tôi” của tác giả được thể hiện trong văn bản như thế nào?

  1. Buồn rầu, nhớ nhung
  2. Nhẹ nhàng, lặng lẽ, tinh tế
  3. Sôi nổi, sung sướng
  4. Căm uất, giận dữ

Câu 7. Cái lạnh của rét ngọt tác động như tư thế nào đến tình cảm con người?

  1. Khiến người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, cuộn chăn ngủ vùi
  2. Rét ngọt, trời hanh khiến má trẻ con ửng hồng
  3. Khiến trong cơn mê ngủ cũng phải kéo chăn, co mình
  4. Kéo người ta xích lại gần nhau hơn, lãng mạn hơn.

Câu 8. Trong văn bản trên, cách viết có gì đặc sắc?

  1. Mang đậm tính triết lí
  2. Tình huống gay cấn
  3. Giàu chất thơ, chất trữ tình
  4. Hệ thống các nhân vật đa dạng

Câu 9. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Cái rét như lưỡi dao sắc lẹm cắt vào da thịt, lặng lẽ thấm vào tận xương khiến người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, cuộn chăn ngủ vùi.

Câu 10. Theo em hiểu, điều gì khiến người viết có ấn tượng sâu sắc đối với rét ngọt của Hà Nội?

II. Phần viết khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Em hãy viết một đoạn văn hoặc bài văn ngắn để chia sẻ cảm xúc của em về bài thơ sau:

Bóc lịch

 (Bế Kiến Quốc)

Em cầm tờ lịch cũ:

– Ngày hôm đâu rồi?

Ra ngoài sân hỏi bố

Xoa đầu em bố cười:

 

– Ngày hôm qua ở lại

Trên cành hoa trong vườn

Nụ hồng lớn thêm mãi

Đợi đến ngày toả hương.

 

Ngày hôm qua ở lại

Trong hạt lúa mẹ trồng

Cánh đồng chờ gặt hái

Chín vàng màu ước mong

 

– Ngày hôm qua ở lại

Trong vở hồng của con

Con học hành chăm chỉ

Ngày hôm qua vẫn còn.

(Theo https://www.thivien.net)

khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Gợi ý trả lời: khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

Câu 1. B. Tản văn và tùy bút

Câu 2. A. Biểu cảm

Câu 3. B. Cái rét đậm mà khô, không vồ vập, ồn ào mà cứ âm thầm, lặng lẽ thấm vào cơ thể, thấu tận xương, thấm tê nhưng không giá băng.

Câu 4. B. Vì rét ngọt của Hà Nội mang những đặc trưng riêng

Câu 5. C. Địa lí

Câu 6. B. Nhẹ nhàng, lặng lẽ, tinh tế

Câu 7. D. Kéo người ta xích lại gần nhau hơn, lãng mạn hơn.

Câu 8. C. Giàu chất thơ, chất trữ tình

Câu 9. 

– BPTT so sánh: Cái rét như lưỡi dao sắc lẹm cắt vào da thịt.

– Tác dụng: Gợi hình ảnh, giúp cho người đọc, người nghe cảm nhận và hình dung hết được cái lạnh của rét ngọt Hà Nội.

Câu 10.

– Vì rét ngọt là đặc trưng riêng của Hà Nội, là món quà thiên nhiên ban tặng cho Hà Nội.

– Rét ngọt để lại ấn tượng sâu sắc trong quan sát, suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của người người viết.

khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

II. Phần viết khi đông đã vào sâu rét ngọt ; đọc hiểu khi đông đã vào sâu rét ngọt ; trắc nghiệm khi đông đã vào sâu rét ngọt

a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một đoạn văn/ bài văn ngắn.

b. Xác định đúng nội dung chủ yếu cần nghị luận.

c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn. 

Có thể viết đoạn văn/ bài văn theo hướng sau:

– Bài thơ “Bóc lịch” của nhà thơ Bế Kiến Quốc đã ghi lại cuộc trò chuyện đáng yêu của một em bé trong cuộc đối thoại với người bố khi em lật giở tờ lịch và hỏi bố “Ngày hôm qua đâu rồi?”, câu trả lời của bố dành cho em thật nhẹ nhàng và sâu sắc.

– Người bố đã trìu mến nói cho con biết ngày hôm x ở lại:

+ Trên cành hoa, nụ hồng nở, tỏa hương

+ Trong hạt lúa mẹ trồng, chín vàng mong ước.

+ Trong vở hồng với những điểm mười, những kiến thức bổ ích cuộc đời…

Bởi vậy, có thể nói: Ngày hôm qua tuy đã qua đi nhưng để lại có những kiến thức, có những thành quả mà ngày hôm qua ta đã tích lũy được.

– Trong đoạn thơ cuối cùng, nhà thơ Bế Kiến Quốc như muốn nói với chúng ta rằng: Ta học hành chăm chỉ thì trong cuốn vở hồng đẹp đẽ của chúng ta sẽ được ghi lại những điểm mười do chính những kiến thức mà ngày đêm ta miệt mài học tập. Ngày hôm qua không mất đi mà đã để lại v những thành quả tuyệt vời nếu như ta luôn cố gắng vươn lên vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn.

– Bài thơ nói đến giá trị của thời gian vì thời gian sẽ ở lại mãi nếu chúng ta biết tận dụng thời gian làm nhiều việc tốt.

– Bài thơ nhỏ nhắn, xinh xắn của nhà thơ Bế Kiến Quốc viết cho thiếu nhi gây cảm tình với bạn đọc bởi cách thể hiện sáng tạo, bởi thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, dung dị, bởi bài thơ giàu hình ảnh và cách sử dụng các biện pháp điệp ngữ, nhân hóa đặc sắc.

– Người yêu thơ sẽ còn mãi ấn tượng với bài thơ “Bóc lịch” bởi thông điệp nhẹ nhàng, tinh tế, mang tính giáo dục cao của người bố trong câu trả lời dành cho đứa con nhỏ của mình.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *