Đề: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ sau:

Bài học đầu cho con

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

 

Quê hương là con diều biếc

Tuổi thơ con thả trên đồng

Quê hương là con đò nhỏ

Êm đềm khua nước ven sông.

 

[…]

Sẽ không lớn nổi thành người.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

 

(Đỗ Trung Quân, Nguồn: tập thơ Có hoa cần gặp, NXB Văn học, 1991)

cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

  1. Gợi ý chung cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

a. Yêu cầu về kiểu văn bản

– Kiểu bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ.

b. Yêu cầu về nội dung cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

– Cần xác định được giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thơ sáu chữ hoặc bảy chữ đó.

– Cần tìm và nhận xét được những hiệu quả của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, vẫn, nhịp được sử dụng trong khổ thơ, trong bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ đó.

– Cần làm rõ được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đó.

– Cần xác định được để tài, chủ đề và thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ đó.

c. Yêu cầu về diễn đạt cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Về từ ngữ:

+ Cần sử dụng các từ ngữ, câu văn biểu cảm, thể hiện được chính xác, sinh động cảm xúc, suy nghĩ của em.

– Về ngữ pháp

+ Sử dụng kết hợp các kiểu câu để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc

+ Sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.

+ Các câu, các đoạn trong văn bản phải được liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Mối liên hệ giữa các câu, các đoạn, các phần phục vụ cho lập luận của bài viết.

– Về chính tả: Viết đúng quy tắc chính tả.

d. Yêu cầu về phương thức kết hợp

Sử dụng các thao tác như: Phân tích, bình giảng…..

đ. Yêu cầu về bố cục cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Đoạn văn phải có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Các câu trong đoạn văn trong bài phải thể hiện đúng hình thức và nội dung mà để bài yêu cầu.

2. Gợi ý lập dàn ý: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

a. Mở đoạn:

Giới thiệu tên bài thơ, tác giả và nêu cảm nhận chung về bài thơ, đoạn thơ….

b. Thân đoạn: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

– Thể hiện cảm nghĩ về bài thơ thông qua việc lựa chọn các từ ngữ biểu cảm, câu văn cảm thán, câu hỏi tu từ,…

– Thể hiện cảm nghĩ qua các hình ảnh, từ ngữ đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được trích dẫn trong bài thơ, đoạn thơ đó.

c. Kết đoạn: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Khẳng định lại cảm nghĩ về bài thơ và ý nghĩa của bài thơ.

cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

3. Tham khảo 1: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Bài thơ Bài học đầu cho con của nhà thơ Đỗ Trung Quân gây ấn tượng mạnh đối với em, bởi nó như một định nghĩa bằng thơ về quê hương. Quê hương không còn là một khái niệm trừu tượng mà sao gần gũi quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học rợp bướm vàng bay, là con diều biếc, là con đò nhỏ. Tất cả các hình ảnh thân thuộc, bình dị đó gợi nên trong kí ức em những gì thân thương và trong sáng nhất của tuổi thơ. Nhà thơ đã sử dụng các từ ngữ chỉ màu sắc để vẽ nên bức tranh quê: vàng hoa bí, tím dậu mồng tơi, con đường rợp bướm vàng bay, con diều biếc, hoa cau rụng trắng hè… Đúng là trong thơ có họa, một bức họa diễn tả cảnh quê nên thơ, yên bình và rực rỡ. Đọc bài thơ, em thấy quê hương còn là hình ảnh thiêng liêng trong tim mỗi người, bởi vì quê hương là duy nhất, cũng như mặt trời chỉ có một mà thôi và mẹ em chỉ có một trên đời. Người ta có thể sống ở nhiều vùng đất khác nhau nhưng nơi thiêng liêng chôn nhau cắt rốn thì chỉ có một. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp lặp từ ngữ, lặp cấu trúc ngữ pháp, biện pháp liệt kê, cấu trúc thơ vắt dòng rất đặc sắc. Bài thơ cứ láy đi láy lại quê hương là… như muốn in hằn sâu trong tâm trí người đọc. Nhịp thơ đều đặn, nhịp nhàng, gần như cả bài thơ chỉ có một nhịp 2/4. Điệp từ chỉ một như muốn nhắc nhở chúng ta, quê hương là duy nhất. Mảnh đất quê hương yêu dấu mà nơi ấy cho ta hạt gạo ta ăn, ngụm nước ta uống, là nơi đã đón nhận những bước chân chập chững đầu đời. Quê hương ấm áp, ngọt ngào như dòng sữa mẹ, nuôi lớn ta từng ngày, từng ngày. Bài thơ như thầm thì nhắc nhờ em rằng: Nếu không nhớ về quê hương, về cội nguồn gốc rể thì sẽ không trưởng thành, không xứng đáng là một con người. cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

4. Tham khảo 2: cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Đoạn thơ trên mang lại cho tôi một cảm xúc sâu lắng và ý nghĩa về ý thức về quê hương. Mỗi câu thơ đều là những hình ảnh sống động và ngọt ngào về quê nhà, những kỷ niệm đẹp đẽ và giản dị của tuổi thơ. Khi đọc những dòng thơ, tôi như được đưa về với những khoảnh khắc trong quá khứ, những buổi sáng tinh mơ ở quê nhà, khi mặt trời mọc rực rỡ và gió mát lành thổi qua những cánh đồng xanh mướt. Hình ảnh của chùm khế ngọt, bướm vàng, con diều biếc, con đò nhỏ… tất cả đều là những biểu tượng của quê hương, nơi mà từng chi tiết nhỏ bé cũng mang trong đó một giá trị vô cùng quý giá. Những khoảnh khắc như trèo hái khế, về rợp bướm vàng, thả diều trên đồng, hay ngồi trên con đò nhỏ… tất cả đều là những kỷ niệm đẹp đẽ và ý nghĩa của tuổi thơ mà bất kỳ ai cũng muốn gìn giữ và trân trọng. Quê hương không chỉ là nơi sinh ra, mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn và giáo dục con cái. Quê hương là nơi gắn bó của mỗi người, là nguồn cảm hứng và sức mạnh để vươn lên trong cuộc sống. Nó là nơi mang lại sự an ủi và bình yên, là điểm tựa tinh thần trong những lúc khó khăn và thách thức. Đoạn thơ cũng nhấn mạnh về tình cảm đặc biệt của mỗi người đối với quê hương. Quê hương không chỉ là một địa điểm trên bản đồ mà còn là biểu tượng của tình mẹ, của sự gắn bó và tri ân. Sự nhớ thương và tôn kính quê hương được tác giả thể hiện qua từng dòng thơ, khiến tôi cảm thấy lòng mình được lắng đọng trong một không gian ấm áp và an lành. Tổng thể, đoạn thơ này không chỉ là một tấm gương sáng cho tình yêu và lòng biết ơn về quê hương mà còn là một lời nhắc nhở cho chúng ta về vai trò quan trọng của quê hương trong việc hình thành con người và giữ vững bản sắc dân tộc. Nó là nguồn động viên và sự tự hào về tổ quốc, đồng thời là nguồn cảm hứng để chúng ta tiếp tục gìn giữ và phát triển văn hóa, truyền thống của dân tộc. cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

cảm xúc về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nhận về bài thơ bài học đầu cho con ; cảm nghĩ về bài thơ bài học đầu cho con 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *