Đề: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Viết đoạn văn hoặc bài văn ghi lại cảm xúc của em về bài thơ Nắng mới:  

Nắng mới

Tặng hương hồn thầy me

Mỗi lần nắng mới hắt bên sông.

Xao xác trưa gây não nùng.

Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,

Chập chờn sống lại những ngày không.

 

Tôi nhớ mẹ tôi, thuở thiếu thời

Lúc người còn sống tôi lên mười;

Mỗi lần năng mới treo ngoài nội,

Áo đỏ người đưa trước giậu phơi

 

Hình dáng mẹ tôi chưa xóa mờ

Hãy còn mường tượng lúc vào ra:

Nét cười đen nhánh sau tay áo

Trong ánh trưa hè trước giậu thưa.

(Lưu Trọng Lư, Nguồn, Tiếng thu, NXB Hội Nhà văn, 2014)

cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

  1. Gợi ý chung: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

a. Yêu cầu về kiểu văn bản

– Kiểu bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ.

b. Yêu cầu về nội dung cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

– Cần xác định được giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ thơ sáu chữ hoặc bảy chữ đó.

– Cần tìm và nhận xét được những hiệu quả của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, vẫn, nhịp được sử dụng trong khổ thơ, trong bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ đó.

– Cần làm rõ được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của bài thơ đó.

– Cần xác định được để tài, chủ đề và thông điệp mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ đó.

c. Yêu cầu về diễn đạt

Về từ ngữ: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

+ Cần sử dụng các từ ngữ, câu văn biểu cảm, thể hiện được chính xác, sinh động cảm xúc, suy nghĩ của em.

Về ngữ pháp cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

+ Sử dụng kết hợp các kiểu câu để tạo giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm xúc

+ Sử dụng các phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc.

+ Các câu, các đoạn trong văn bản phải được liên kết chặt chẽ và mạch lạc. Mối liên hệ giữa các câu, các đoạn, các phần phục vụ cho lập luận của bài viết.

– Về chính tả: Viết đúng quy tắc chính tả.

d. Yêu cầu về phương thức kết hợp

Sử dụng các thao tác như: Phân tích, bình giảng…..

đ. Yêu cầu về bố cục cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Đoạn văn phải có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Các câu trong đoạn văn trong bài phải thể hiện đúng hình thức và nội dung mà để bài yêu cầu.

 

2. Gợi ý lập dàn ý: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

a. Mở đoạn hoặc mở bài: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Giới thiệu nhà thơ Thế Lữ và bài thơ Nắng mới.

b.Thân đoạn hoặc thân bài: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

– Hình ảnh nắng mới trong ký ức của tác giả:

+ Hình ảnh nắng mới gắn liền với các sự vật quen thuộc của làng quê Việt Nam.

+ Đặc sắc nghệ thuật: Ngôn từ giản dị, mộc mạc, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Sử dụng từ láy, sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ, sử dụng động từ, tính từ…..

– Hình ảnh người mẹ trong ký ức của tác giả:

+ Hình ảnh người mẹ gắn liền với nắng mới.

+ Hình ảnh người mẹ gắn liền với quê hương.

+ Đặc sắc nghệ thuật:

* Sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa,…

* Giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết, tâm tình.

c.Kết đoạn: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Khẳng định giá trị của tác phẩm và nêu cảm xúc của mình về bài thơ Nắng mới.

cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

3.Tham khảo 1: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Nắng mới là một bài thơ hay của Lưu Trọng Lư. Bài thơ chỉ có 12 câu và rất ít chi tiết nhưng đã rọi được vào tình cảm muôn thuở mà bao giờ cũng mới mẻ ấy, đó là tình mẫu tử thiêng liêng trong tâm hồn của mỗi người.

Ở khổ đầu tiên hình ảnh nắng mới hiện lên gợi một nỗi buồn:

Mỗi lần nắng mới hắt bên sông,

Xao xác gà trưa gáy não nùng,

Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng,

Chập chờn sống lại những ngày không

Trong không gian vắng lặng của buổi trưa, tiếng gà vang lên xao xác, não nùng đa gợi một nỗi buồn man mác, một tâm trạng cô đơn, trống vắng. Các từ láy xao xác, não nùng, chập chờn kết hợp với các động từ, tính từ và nhịp thơ 4/3 và nhịp thơ 2/2/3 và việc đảo từ rượi lên trước từ buồn đã nhấn mạnh thêm tâm trạng cô đơn, buồn tủi của nhân vật tôi khi mỗi lần nhớ lại những ngày không.

Ở khổ thứ hai, nhân vật tôi trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ thương của mình về mẹ:

Tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời,

Lúc người còn sống, tôi lên mười

Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội

Áo đỏ người đưa trước giậu phơi.

Bóng dáng mẹ phơi áo trước giậu vào những ngày nắng mới đã trở thành kí ức khó phai trong tâm trí của một cậu bé lên mười. Màu đỏ của chiếc áo trong tiếng nắng reo đã làm cho câu thơ sáng hơn, ấm hơn, nỗi buồn của bài thơ không còn ở cung bậc vò xé, nỗi buồn đã được lắng lại, đã thành tiếng thổn thức, tiếng nấc thầm của cơn đau đã qua trong nỗi nhớ mẹ khôn nguôi.

Từ nắng mới bên hắt bên song nhớ nắng mới reo ngoài nội, nhớ mẹ phơi áo trước giậu. Cứ thế, nỗi nhớ ngày càng hình thành rõ nét hơn. Dù đã có tả, song khổ thơ thứ hai vẫn thiên về xác định thời gian, địa điểm để đến khổ thơ cuối, cảnh và tình hòa quyện vào nhau:

Hình dáng mẹ tôi chưa xóa mờ

Hãy còn mường tượng lúc vào ra:

Nét cười đen nhánh sau tay áo

Trong ánh trưa hè trước giậu thưa

Chân dung bà mẹ hiện lên thật đẹp qua hình ảnh Nét cười đen nhánh sau tay áo, không phải miệng cười hay nụ cười mà đây là nét cười đen nhánh, nét cười ấy càng duyên dáng hơn khi thấp thoáng sau tay áo đã đọng lại và lưu giữ trong tâm trí người đọc về vẻ đẹp đằm thắm, duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Bài thơ Nắng mới có cấu từ đơn giản, không nhiều hình ảnh nhưng hình ảnh nào cũng sinh động, cũng có hồn. Chính vì thế, bài thơ đã gợi niềm đồng vọng sâu xa trong tâm hồn người đọc, giúp chúng ta hiểu sâu sắc về giá trị của gia đình, làm chúng ta cũng phải chập chờn khi nhớ về kỷ niệm.

cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

4.Tham khảo 2: cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Bài thơ “Nắng mới” của Lưu Trọng Lư là một tác phẩm thơ tuyệt vời với sức mạnh gợi lên những cảm xúc sâu sắc và kí ức sâu đậm về quê hương và gia đình. Tác giả đã thành công trong việc chuyển tải cảm xúc và hình ảnh một cách rất sống động và chân thực.

Cảm xúc trong bài thơ được thể hiện một cách rất chân thành và sâu lắng. Từ việc mô tả sự tươi mới của nắng mới hắt bên sông cho đến cảm giác buồn bã khi nhớ lại những kỷ niệm về mẹ đã mất, tác giả đã tạo ra một sự tương phản mạnh mẽ giữa niềm vui và nỗi buồn, tạo nên một bức tranh đầy màu sắc về cuộc sống.

Hình ảnh về mẹ trong bài thơ là một trong những điểm nhấn quan trọng nhất. Tác giả không chỉ đơn thuần miêu tả về hình dáng ngoại hình của mẹ mà còn tập trung vào những cử chỉ, những biểu hiện tình cảm, như nét cười ấm áp, trong ánh trưa hè, trước giậu thưa. Điều này làm cho hình ảnh của mẹ trở nên sống động và gần gũi hơn, gợi lên sự ấm áp và yêu thương của tình mẹ.

Bài thơ không chỉ là một sự kỷ niệm mà còn là một lời tri ân sâu sắc đối với thầy mẹ, và cũng là một lời tựa vào kỷ niệm để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Từ những hình ảnh thơ mộng của nắng mới đến những kỷ niệm đậm đà về mẹ, bài thơ “Nắng mới” đã gợi lên một dòng cảm xúc sâu lắng và đầy ý nghĩa, tạo nên một tác phẩm thơ đáng trân trọng và đáng nhớ.

 

Soạn Ngữ Văn 12 CTST

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

cảm xúc về bài thơ nắng mới ; cảm nhận về bài thơ nắng mới ; cảm nghĩ của em về bài thơ nắng mới

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *