Đọc: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

Tràng giang – Huy Cận

Câu 1: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

– Nội dung chính của khổ 1: Dòng sông chất chứa nỗi sầu.

– Nội dung chính của khổ 2: Dòng sông đìu hiu, vắng lặng.

– Nội dung chính của khổ 3: Dòng sông cô quạnh.

– Nội dung chính của khổ 4: Tâm trạng cô đơn và nỗi nhớ nhà.

* Nội dung bao quát của bài thơ: Qua cảnh “sông dài, trời rộng, bến cô liêu”, chủ thể trữ tình gửi gắm nỗi cô đơn, lẻ loi và lòng yêu nước kín đáo.

Câu 2: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

– Cách đặt nhan đề: Vần “ang” trong từ “tràng giang” gợi lên hình ảnh một con sông không những dài mà còn rộng mênh mông. Hình ảnh đó gợi lên âm hưởng trầm buồn, man mác cho toàn bộ bài thơ.

– Tác dụng của lời đề từ: Khắc hoạ nỗi buồn, sự luyến tiếc, xen lẫn nhớ thương (bâng khuâng) trước cảnh vũ trụ bao la, bát ngát (trời rộng, sông dài).

soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo
Sông Hồng

Câu 3: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

– Tác giả sử dụng những vần có độ vang như “ong”, “ang” trong khổ 1, “ang” trong khổ 3, “a” trong khổ 4; nhịp thơ chủ yếu là 2/2/3, đôi chỗ là 4/3 hoặc 2/5 góp phần tạo nên âm điệu trầm buồn, mênh mang, sâu lắng cho bài thơ.

– Ngoài ra, bài thơ cũng có sự cách tân trong nhịp thơ để tăng chất nhạc như: Mênh mông/ không một chuyến đò ngang trong khổ 3.

Câu 5: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

– Chủ đề: Nỗi buồn sông núi, nỗi sầu nhân thế, sự cô đơn, lẻ loi của cá nhân nhỏ bé trước sự bao la, vô cùng của vũ trụ. Đó cũng là nỗi buồn của “cái tôi” trong Thơ mới đang bế tắc trước thời cuộc.

– Cảm hứng chủ đạo: Tâm sự yêu nước kín đáo được lồng trong nỗi buồn sông núi, nỗi cô đơn trước vũ trụ và nỗi sầu nhân thế.

Câu 6: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

a. Những điểm tương đồng và khác biệt trong khổ thơ cuối:

  Tràng giang Hoàng Hạc lâu
Điểm

tương đồng

– Thơ bảy chữ.

– Cùng thể hiện nỗi buồn man mác của người lữ khách tha hương trước cảnh trời rộng sông dài (Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà).

Điểm

khác biệt

– Vần, nhịp có sự cách tân để tăng cường nhạc điệu cho bài thơ.

– Hình ảnh, ngôn ngữ mới mẻ: mây cao, núi bạc, lòng quê dợn dợn vời con nước.

– Cái tôi lãng mạn phá vỡ quy tắc ước lệ truyền thống để đem đến một phong cách trữ tình mới.

– Ngắt nhịp theo quy định: 4/3.

– Sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, điển tích, điển cố.

– Tình cảm có tính chuẩn mực.

b. Những điểm khác biệt về đề tài và hình thức thể loại giữa hai bài thơ.

  Tràng giang Hoàng Hạc lâu
Vần, nhịp Có sáng tạo về vần, nhịp (câu 3). Tuân thủ thi luật của thơ Đường luật .
Từ ngữ, hình ảnh Sử dụng kết hợp thi liệu cổ điển và hình ảnh quen thuộc, đời thường (củi một cành khô, bèo dạt,…). Tuân thủ quy cách chặt chẽ về thi liệu và ngôn ngữ của thơ cổ điển.
“Cái tôi” trữ tình “Cái tôi” lãng mạn được thể hiện trực tiếp qua những từ ngữ, hình ảnh mang đậm dấu ấn cá nhân. Tình cảm có tính chuẩn mực, cổ điển.

Câu 7: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

Tràng giang thuộc phong cách sáng tác lãng mạn. Căn cứ xác định:

– Cảm xúc của “cái tôi” cá nhân được đề cao, khắc sâu: nỗi buồn triền miên, vô tận được thể hiện trực tiếp qua những từ ngữ, hình ảnh: buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, bến cô liêu,…

– Tuy mỗi dòng thơ có bảy chữ nhưng toàn bộ bài thơ không tuân theo khuôn khổ thi luật của thơ luật Đường.

soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo
Sông Hồng

Bài tập sáng tạo: soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

Sản phẩm sáng tạo của HS về hai phương diện:

– Nội dung: Bức tranh hoặc đoạn văn cần thể hiện được cảm nhận riêng tư, mới mẻ của HS về một trong hai hình tượng.

– Hình thức: Bức tranh cần có bố cục hợp lí, màu sắc hài hoà; đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu về hình thức của một đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, viết câu.

soạn tràng giang lớp 12 chân trời sáng tạo ; soạn tràng giang chân trời sáng tạo

Soạn Ngữ Văn 12 CTST

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 11

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *