ĐỐI TƯỢNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HÀI KỊCH

Mô-li-e

Câu 1:

Quan điểm của Mô-li-e (thông qua nhân vật Đô-răng) về đối tượng và những khó khăn của hài kịch:

– Đối tượng của hài kịch: Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người nói chung; Cái lố bịch, thói hư tật xấu của con người đương thời, là đối tượng tượng đặc biệt.

– Những khó khăn của hài kịch: Dựng được những bức chân dung chân thật, tức phải thật sự giống, thật sự tự nhiên; Gây được cười cho những con người tử tế.

Câu 2: đối tượng và những khó khăn của hài kịch ; soạn bài đối tượng và những khó khăn của hài kịch

– “Con người tử tế” là người có lương tri, nhận thức đúng đắn về cuộc sống, biết phân biệt phải trái, sống đúng đạo đức.

– Tiếng cười của “con người tử tế” thường ở cấp độ cao hơn, không chỉ là cười giải trí, mà là cười trầm trồ, phản tỉnh trước cái phi lí, bất thiện, bất toàn trong đời sống.

– Để gây cười cho “con người tử tế”, nhà soạn kịch phải biết sáng tạo cái mới (tình huống kịch, nhân vật, ngôn ngữ, thủ pháp,…), khơi sâu ý nghĩa xã hội và triết học của tiếng cười – điều này không dễ, đòi hỏi tài năng và tâm huyết của người sáng tạo.

đối tượng và những khó khăn của hài kịch ; soạn bài đối tượng và những khó khăn của hài kịch

Câu 3: đối tượng và những khó khăn của hài kịch ; soạn bài đối tượng và những khó khăn của hài kịch

Đây là câu hỏi mở, học sinh có thể trình bày những cái hay, cái đẹp về hình thức, nội dung, ý nghĩa, triết lí nhân sinh,… trong các vở hài kịch đã đọc hoặc xem, có thể dẫn chứng cụ thể từ các trích đoạn.

đối tượng và những khó khăn của hài kịch ; soạn bài đối tượng và những khó khăn của hài kịch

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *