Giới thiệu đến các bài viết Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo: Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 6 câu hỏi tự luận sau khi đọc trang 14, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo.

THẦN TRỤ TRỜI

(Thần thoại Việt Nam)

Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo
Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Sau khi đọc: Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Câu 1. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

 Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện. 

Trả lời: Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

– Không gian: Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo; đám mờ mịt hỗn độn. 

– Thời gian: Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng chưa có muôn vật và loài người.

Câu 2. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra Thần Trụ Trời là một truyện thần thoại?

Trả lời:  Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

– Đề tài: Kể về quá trình phân tách trời và đất của thần Trụ Trời.

– Không gian không xác định: Trời đất chỉ là một “đám mờ mịt, hỗn độn”, “tối tăm, lạnh lẽo”, chưa có sự phân tách rõ ràng.

Thời gian xa xưa, không xác định: Lúc “chưa có thế gian”, “chưa có muôn vật và loài người. 

– Nhân vật: thần Trụ Trời – vị thần khổng lồ “chân dài không thể tả xiết”, có mạnh có sức mạnh phi thường “tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời”, thực hiện công việc tách trời và đất (sáng tạo thế giới).

Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo
Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Câu 3. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời. Từ đó, hãy nhận xét về đặc điểm của nhân vật này.

Trả lời: Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

– Quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời: 

  • Xuất hiện trong đám mờ mịt, hỗn độn, tối tăm.
  • Đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên.
  • Đào đất, đập đá, đắp thành một cột to để chống trời, đẩy vòm trời càng ngày càng cách xa mặt đất. 
  • Phá cột, lấy đất đá ném tung khắp bốn phía.

– Đặc điểm của Thần Trụ Trời: là “vị thần khổng lồ”, “chân thần dài không thể tả xiết”, “Thần bước một bước là có thể qua từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác”, “tự mình đào đất, đập đá”, “hì hục vừa đào vừa đắp”,…

– Nhận xét: Thần Trụ Trời mang các đặc điểm của nhân vật thần thoại (to lớn, có sức mạnh phi thường,…), đồng thời cũng mang những đặc trưng riêng biệt (đội trời, đắp cột, tạo ra núi, đồi, sông, biển,…), sáng tạo thế giới.

Câu 4. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Nêu nội dung bao quát của truyện Thần Trụ Trời.

Trả lời: Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Nội dung bao quát truyện Thần Trụ Trời: kể về việc thần Trụ Trời đắp cột chống trời, phân chia trời và đất từ một khối hỗn độn, tạo lập nên sông, núi, biển cả… 

Câu 5. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian. Ngày nay, cách giải thích ấy có còn phù hợp không? Vì sao?

Trả lời:  Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

– Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian:

  • Cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian còn thô sơ, đơn giản, xoay quanh hoạt động đắp đá, chống trời của thần Trụ Trời. 
  • Sự lí giải ấy mang đậm màu sắc kì ảo, hoang đường, tuy nhiên cũng rất thú vị và hấp dẫn đối với người đọc, người nghe. 
  • Thần thoại là sản phẩm tư duy, nhận thức của con người thời cổ. 

– Ngày nay, cách giải thích ấy không còn phù hợp. Đối với thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, con người có thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên liên quan đến quá trình tạo lập thế giới, thông qua các thiết bị tiên tiến, hiện đại, khoa học hơn. 

Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo
Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Câu 6. Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát típ,…” trong truyện Thần Trụ Trời gọi cho bạn nhớ đến truyền thuyết nào của người Việt Nam? Hãy tóm tắt truyền thuyết ấy và chỉ ra điểm tương đồng giữa hai tác phẩm.

Trả lời: Soạn thần trụ trời chân trời sáng tạo

Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu “đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp,…” trong truyện Thần Trụ trời gợi nhớ đến truyền thuyết “Sự tích bánh chưng, bánh dày” của người Việt Nam.

Tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy: 

  • Hùng Vương thứ sáu muốn truyền ngôi cho con.
  • Vua đưa ra yêu cầu ai dâng được thức ăn có ý nghĩa nhất để dâng trời đất thì sẽ truyền ngôi cho.
  • Lang Liêu được thần mách bảo làm bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, bánh hình vuông tượng trưng cho Đất để dâng lên vua. 
  • Vua hài lòng với món bánh do Lang Liêu dâng lên và truyền ngôi cho chàng.

Điểm tương đồng giữa hai tác phẩm:

+ Đều đưa ra lý giải sự xuất hiện của một hiện tượng hay truyền thống.

+ Xuất hiện hình ảnh vị thần, mang tính hư cấu, tưởng tượng. 

+ Thể hiện lối tư duy và nhận thức của người xưa về thế giới: như trời hình tròn, đất hình vuông.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *