Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: huyện trìa xử án. Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 118, trang 123, trang 124, Bài 5, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

HUYỆN TRÌA XỬ ÁN 

(Trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Khuyết danh)

huyện trìa xử án
huyện trìa xử án

Câu 1. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Xác định đặc điểm ngôn ngữ kịch trong văn bản Huyện Trìa xử án bằng việc thực hiện các yêu cầu dưới đây: 

  1. Nêu ví dụ về lời đối thoại, độc thoại, bàng thoại của nhân vật và lời chỉ dẫn sân khấu.
  2. Cho biết nhân vật nào có số lượt lời nhiều nhất và giải thích lí do. 
  3. Chỉ ra một số dấu hiệu cho thấy các lời thoại của nhân vật trong văn bản trên mang đặc điểm của thơ hoặc văn vần.
  4. Cho biết vì sao trong lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ:

ĐỀ HẦU: (- Dạ! thưa quan bọn này)

HUYỆN TRÌA:

(Em) Phải năng lên hầu gần quan 

(Thời) Ai dám nói vu oan gieo hoạ.

Trả lời

Câu a. 

Đối thoại: 

(− Dạ dạ!) Mồng một mất đồ hôm nọ,

Mồng hai nhìn thấy đặng đây.

Đồ đạc nhìn đã không sai,

Mua chác đó xin ngài tra hỏi.

Độc thoại:

Mụ đà nên tệ

Ông Huyện cũng xằng,

Phen này ông bày mặt thú lang

Huếch với mụ ắt râu trụi lủi

Bàng thoại

Tri huyện Trìa là mỗ

Nội hạt tiếng khen khen ta:

Cầm đường ngày tháng vào ra,

Hoa nguyệt hôm mai thong thả.

Nhân rày nhàn hạ,

Rảnh việc binh dân;

Truyền chước bỉ chuỷ quăng

Ngã hứng tình ngọc trản…

Câu b.

– Kết quả thống kê số lượt lời của từng nhân vật: Huyện Trìa: 6; Đề Hầu: 3; Thị Hến: 3; vợ chồng Trùm Sò: 2.

– Trong văn bản Huyện Trìa xử án, tác giả dân gian để nhân vật Huyện Trìa thực hiện nhiều lượt lời nhất. Vì:

+ Xét về mặt vai trò, vị trí: Huyện Trìa là người có chức vụ cao nhất, là người đóng vai trò quyết định, đưa ra phán xét cuối cùng của phiên xử án.
+ Xét về mặt bản chất: Huyện Trìa là kẻ tự phụ, thích thể hiện bản thân, tỏ vẻ để thị uy cấp dưới.
+ Xét về mặt mục đích: Huyện Trìa xử án không vì chân lí, không vì lẽ phải mà là vì tư tình cá nhân. Một phần muốn lấn át kẻ dưới, một phần muốn lấy lòng Thị Hến.

-> Việc tác giả để nhân vật Huyện Trìa thực hiện nhiều lượt lời trong văn bản có giá trị cao trong việc bộc lộ bản chất của nhân vật.

Câu c.

Cách gieo vần: Vần chân

+ Ngã hứng tình ngọc trản / Ngẫm chuyện nhà quá ngán, / Giận mụ huyện hay ghen / Hễ đi mô cả tiếng run en

+ Nhơn ngãi khăng khăng vương vấn./ Khuyên mụ đừng trách phận,/ Đây ta đã đành lòng. / Cứ đây mà khai báo cho xong,

Cách luân phiên bằng trắc

Cách ngắt nhịp: 3/4 

Đòi Thị Hến/ vào đây ta hỏi, 

Nào tờ khai/ đem nạp tại đây.

Lão Trùm Sò/ ăn nói trầm trây,

Thị Hến oan, / tình hình tỏ rõ.

Tờ khai đó,/ đây đành có đó,

Lúc ra đây,/ rồi lại xử đây.

Câu d.

Lời thoại của nhân vật, một số từ ngữ lại được tách riêng ra và đặt trong ngoặc đơn có tác dụng: 

+ Tăng tính khẩu ngữ

+ Thể hiện mối quan hệ giữa người nói và người nghe.

Câu 2. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Chỉ ra mâu thuẫn giữa các nhân vật trước và trong phiên toà. Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, chuyển hoá mâu thuẫn đó.

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Những mâu thuẫn diễn ra trước phiên toà bao gồm:

+ mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò với bọn trộm cắp (Ốc, Lữ Ngao);

+ mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò với người mua, tàng trữ đồ trộm cắp (Thị Hến);

+ mâu thuẫn giữa vợ chồng Trùm Sò với bọn quan lại (Đề Hầu).

Những mâu thuẫn diễn ra trong phiên toà bao gồm những mâu thuẫn đã có trước phiên toà và những mâu thuẫn mới nảy sinh.

+ Mâu thuẫn mới nảy sinh là mâu thuẫn xoay quanh nhân vật Huyện Trìa. Đó là mâu thuẫn giữa Huyện Trìa với Đề Hầu và Huyện Trìa với vợ chồng Trùm Sò.

Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh mâu thuẫn:
+ Nguyên nhân trực tiếp: Đề Hầu và Huyện Trìa si mê nhan sắc của Thị Hến, muốn lấy lòng Thị Hến nên cố tình phân xử phần thắng cho Thị Hến.
+ Nguyên nhân sâu xa: Quan xử án đều là những tên quan xấu xa, tha hóa, biến chất, chốn công đường vốn dĩ không dành cho lẽ phải.

huyện trìa xử án
huyện trìa xử án

Câu 3. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Từ lời xưng danh (bàng thoại) của Huyện Trìa và lời ông ta đối thoại với các nhân vật trong phiên toà, nhận xét về tính cách của nhân vật này.

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

– Tự mãn, tỏ vẻ ta đây; tha hoá, biến chất; hành xử đê tiện, hám lợi;… (Bàng thoại: Tri huyện Trìa là mỗ… Luật không hay (thời ta) xử theo … nhiều mâm cũng đặng.)

– Đố kị, ghen ghét, chê bai, dè bỉu cấp dưới (Độc thoại: Đã biết mặt lão Đề hay nói bậy… vinh râu ngoe ngoét)

– Hám sắc, trục lợi cá nhân, cậy quyền, phán xét thiếu căn cứ. (Đối thoại: Này Thị Hến!/ Việc phải, không… gieo họa)

* Nhận xét khái quát về tính cách của nhân Huyện Trìa: Huyện Trìa là vị quan có bản chất xấu xa, vụ lợi, háo sắc. Tuy đóng vai trò là người “cầm cân nảy mực” trong phiên tòa phán quyết nhưng phán quyết của Huyện Trìa lại đi ngược với lẽ phải. Vì si mê nhan sắc thị Hến mà Huyện Trìa xử thẳng cho thị, đe nạt vợ chồng Trùm Sò. Vì đố kị với cấp dưới mà hạ thấp, dè bỉu, chê bai Đề Hầu. Huyện Trìa xứng đáng là hình tượng nhân vật có giá phê phán sâu sắc. 

Câu 4. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Bạn có nhận xét thế nào về tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện qua ngôn ngữ kịch trong Huyện Trìa xử án?

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Căn cứ vào các kiểu lời thoại (độc thoại, đối thoại, bàng thoại) của từng nhân vật, nhận thấy: 

* Đối với nhóm nhân vật Huyện Trìa và Đề Hầu: tác giả dân gian đã thể hiện thái độ phê phán, giễu cợt, chê bai lối hành xử thiếu chuẩn mực và vi phạm đạo đức, pháp luật của những kẻ “cầm cân nảy mực”, thực thi công lí.

* Đối với nhân vật Thị Hến: tác giả dân gian thể hiện thái độ phê phán trước sự ma mãnh, khôn ranh của Thị Hến – người phụ nữ goá bụa, vin vào nhan sắc và tài ăn nói để thắng kiện.

* Đối với vợ chồng Trùm Sò: tác giả dân gian đồng cảm với nỗi oan ức của vợ chồng Trùm Sò – những con người thấp cổ, bé họng, không thể làm gì trước phán quyết sai trái của quan trên.

Câu 5. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Xác định đề tài và nêu cảm hứng chủ đạo của văn bản Huyện Trìa xử án. Theo bạn, tích truyện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến được lấy từ đâu? Nêu một vài căn cứ giúp bạn nhận biết văn bản Huyện Trìa xử án (trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến) được sáng tác, lưu truyền theo phương thức truyền miệng.

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Đề tài: Sự tha hoá, bất công của tầng lớp quan lại thời phong kiến.

Cảm hứng chủ đạo: Lên án, phê phán bản chất xấu xa, tha hoá của tầng lớp quan lại.

Nguồn gốc tích truyện: Tích truyện được xây dựng từ mô-típ truyện kể dân gian. Ở đây là mô-típ quan xử kiện, mô-típ mắc lỡm của các nhân vật háo sắc.

Phương thức sáng tác và lưu truyền: Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một vở tuồng khuyết danh, được lưu truyền chủ yếu qua hình thức truyền miệng, vì vậy có khá nhiều dị bản khác nhau. Sự khác biệt giữa các dị bản chủ yếu là về số lượng các lớp hay sự thay đổi tên gọi của các nhân vật.

Câu 6. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Từ lời phán cuối cùng của Huyện Trìa, lời than của Trùm Sò, lời tri ân của Thị Hến, bạn có nhận xét gì về kết quả của phiên toà?

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Lời phán quyết của Huyện Trìa (Thế lão Lại đã bày,/ Làm tờ khai cho nó,…(Thôi) Ta thứ liền ông, liền mụ): Phán quyết Thị Hến thắng kiện; Vợ chồng Trùm Sò chịu tội vu oan Thị Hến, ức hiếp góa phụ ) => Đây là phán quyết sai sự thật. 

Lời than của Trùm Sò (Trời cao kêu chẳng thấu,…Xin lui về bổn quán.): Ngậm ngùi xin lui.

Lời tri ân của Thị Hến (Trông ơn quan lớn/ Cúi xét phận hèn… Hồi gia nội sẽ toan báo đáp): Cảm tạ, tri ân tấm lòng của quan lớn.

Vậy nên: Phán quyết của Huyện Trìa là phán quyết không đại diện cho công lí và lẽ phải. Vì mê mẩn sắc đẹp của Thị Hến, Huyện Trìa đã đổi trắng thay đen, xử thắng cho thị. Đây là phán quyết hoàn toàn sai trái, không thoả ý nguyện của lòng dân.

huyện trìa xử án
huyện trìa xử án

Câu 7. huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

Từ việc đọc hiểu văn bản trên, cho biết: khi đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng, văn bản kịch nói chung, ta cần lưu ý những điều gì?

Trả lời: huyện trìa xử án, huyện trìa xử án chân trời sáng tạo , huyện trìa xử án trang 118 

* Khi đọc hiểu văn bản tuồng nói riêng, văn bản kịch nói chung, cần lưu ý:

– Xuất phát từ các đặc trưng thể loại để nắm được một số đặc điểm cơ bản của văn bản tuồng/ chèo (văn bản kịch) như: đề tài, tính vô danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền, …

– Chú ý yếu tố tình cảm, cảm xúc và cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện trong văn bản. Từ đó phát hiện các giá trị văn hoá, đạo đức từ văn bản; nhận biết được bối cảnh lịch sử và văn hoá được thể hiện trong văn bản.

– Liên hệ thực tiễn để thấy được ý nghĩa tác động của văn bản đối với người đọc.

 

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *