Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù (Ngữ Văn 10, Kết nối tri thức). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 bài tập, trang 21, Ngữ Văn 10,  Kết nối tri thức, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Câu 1: 

Hãy xác định tình huống truyện trong Chữ người tử tù. 

Gợi ý: chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Tình huống truyện trong Chữ người tử tù được xây dựng dựa trên cuộc gặp gỡ đặc biệt giữa viên quản ngục và người tử tù Huấn Cao, giữa một bên là người yêu cái Đẹp, yêu chữ, coi chữ như báu vật, đồng thời là kẻ cai ngục và một bên là người có tài viết chữ đẹp, thư pháp nổi danh thiên hạ, đồng thời là kẻ nổi loạn chống lại triều đình. 

Câu 2: 

Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1) là của ai? Lời kể ấy tác động đến cách nhìn của bạn về nhân vật này như thế nào?

Gợi ý: chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

– Lời kể về nhân vật quản ngục (trong phần 1) là của người kể chuyện, xuất hiện ở ngôi thứ ba (ẩn sau câu chuyện), là người kể chuyện “toàn tri” (biết hết về nhân vật và mọi diễn biến của truyện). 

– Lời kể này giúp đem lại hình dung khá rõ ràng, cụ thể về viên quản ngục, từ diện mạo (“đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu”, “bộ mặt tư lự,…); ngôn ngữ, hành động (“quay lại hỏi”, “nghĩ ngợi”, “băn khoăn ngồi bóp thái dương”,…) đến tính cách (“tính cách dịu dàng”, “biết giá người”, “biết trọng người ngay”, “biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền”,…); nghề nghiệp, hoàn cảnh sống (“người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt”, “chọn nhầm nghề”,…); tâm nguyện (“treo ở nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huấn Cao viết”);… 

Câu 3: 

Sự kiện nào đã tạo nên bước chuyển trong thái độ của Huấn Cao với quản ngục? Sau sự kiện ấy, mối quan hệ của họ đã thay đổi như thế nào? 

Gợi ý chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

– Khi nhận được công văn triệu Huấn Cao cùng các đồng chí vào kinh chịu án tử, quản ngục đã nhờ viên thơ lại kể lại nỗi lòng và tâm nguyện của mình với Huấn Cao. 

– Đây là sự kiện tạo nên bước chuyển trong mối quan hệ giữa Huấn Cao và viên quản ngục. Trước đó, quan hệ giữa Huấn Cao và viên quản ngục rất xa cách, thậm chí đối nghịch. Sau khi biết tâm sự và “sở thích cao quý” của quản ngục, Huấn Cao đã thay đổi suy nghĩ, thái độ, cách ứng xử (lặng nghĩ, mỉm cười, cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài,..) và quan hệ giữa hai người đã hoàn toàn thay đổi. Giữa họ đã hình thành mối quan hệ chân tình, trân trọng giữa những kẻ “biệt nhỡn liên tài”, những người tri âm, tri kỉ.

chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Câu 4:

Nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết tiêu biểu nào? Hãy dựa vào các chi tiết đó để khái quát đặc điểm tính cách đó để khái quát đặc điểm tính cách Huấn Cao.

Gợi ý chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Nhân vật Huấn Cao được tác giả khắc họa qua những chi tiết tiêu biểu, tập trung vào ba phương diện: 

Tài năng tuyệt vời:“viết chữ rất nhanh và rất đẹp”, “có tài bẻ khoá và vượt ngục”, “văn võ đều có tài”,…

Nhân cách cao đẹp: “nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối”, “cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài”,…

Khí phách hiên ngang: “lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh”, “thản nhiên nhận rượu và ăn thịt, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”, “cố ý làm ra khinh bạc đến điều”, “cảnh chết chém, ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai”,…

Câu 5: 

Chỉ ra các yếu tố khiến cảnh cho chữ trở thành một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Hãy phân tích ý nghĩa của cảnh tượng kì lạ đó.

Gợi ý chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Các yếu tố khiến cảnh cho chữ trở thành một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”: 

Không gian, thời gian khác thường; 

– Mối quan hệ khác thường; 

– Hành động, ứng xử khác thường. 

Đấy là một cảnh tượng kì lạ, khác thường, đầy nghịch lí. Cảnh tượng kì lạ đó đã thể hiện một cách tập trung tư tưởng thẩm mĩ độc đáo, đậm tính lãng mạn của Nguyễn Tuân.

Câu 6: 

Theo bạn, tác giả đã gửi gắm những thông điệp gì qua câu chuyện xin chữ và cho chữ? 

Gợi ý: chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Có thể chỉ ra một số thông điệp sau:

 – Cái đẹp của chữ, của nghệ thuật, của tài năng và nhân cách con người có sức mạnh

cảm hoá kì diệu.

– Cái đẹp và “thiên lương” của con người cần có môi trường phù hợp để nuôi dưỡng và phát triển.

– Nghệ thuật luôn đòi hỏi sự độc đáo, khác biệt. Đẹp là yêu cầu hàng đầu, cả về nội dung lẫn hình thức trong sáng tạo nghệ thuật.

– Người sáng tạo cũng như người tiếp nhận phải có khả năng thiên bẩm, nhạy bén trước cái đẹp. Sáng tạo hay tiếp nhận nghệ thuật đều đòi hỏi sự hiểu biết, trân trọng; thái độ cầu thị;

chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Câu 7: chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Nêu và nhận xét về một điểm chung mà bạn nhận thấy giữa hai nhân vật Tử Văn (Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ) và Huấn Cao (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân).

Gợi ý: chữ người tử tù kết nối tri thức ; chữ người tử tù kết nối tri thức ngắn nhất ; soạn chữ người tử tù

Tử Văn (Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên, Nguyễn Dữ) và Huấn Cao (Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân) đều là nhân vật chính trong truyện, có chức năng kết nối mạch truyện. Đây cũng là những nhân vật chính diện, có tâm hồn, nhân cách, khí phách đẹp đẽ. Họ đều là hiện thân cao quý của kẻ sĩ.

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *