Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Chiều XuânAnh Thơ

Đề 1: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Đọc văn bản sau:  Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

  CHIỀU XUÂN

Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; 

Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng

Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,

Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ; 

Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,

Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,

Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,

Làm giật mình một cô nàng yếm thắm 

Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

(Trích tập thơ Bức tranh quê, tác giả Anh Thơ)

Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Thực hiện các yêu cầu sau: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

* Lựa chọn đáp án đúng nhất: (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Câu 1. 

Thể thơ của văn bản là:

  1. Lục bát                        
  2. Hiện đại         
  3. Tám chữ           
  4. Tự do

Câu 2. 

Hình ảnh thiên nhiên không có trong khổ thơ thứ nhất của bài Chiều xuân, tác giả Anh Thơ là:

  1.   Con đò biếng lười
  2.   Cánh bướm rập rờn
  3.   Chòm xoan tím rụng tơi bời
  4.   Mưa đổ bụi

Câu 3. 

Cụm từ “cúi ăn mưa” được sử dụng để miêu tả hành động của con vật nào trong văn bản?

  1. Con cò                               
  2. Con sáo         
  3. Trâu bò
  4. Con bướm

Câu 4. 

Bài thơ Chiều xuân nằm trong tập thơ nào?

  1.   Bức tranh đồng quê
  2.   Bức tranh quê
  3.   Từ bến sông thương
  4.   Kể chuyện Vũ Lăng

Câu 5. 

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là:

  1.   Biểu cảm
  2.   Tự sự
  3.   Thuyết minh
  4.   Nghị luận

Câu 6. 

Chủ thể trữ tình của bài thơ là

  1. Chủ thể ẩn
  2. Chủ thể nhập vai
  3. Chủ thể xuất hiện trực tiếp
  4. Cả A và C

Câu 7.  Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Những từ láy “êm êm; im lìm, vắng lặng, tơi bời” trong khổ 1 góp phần gợi tả bức tranh chiều xuân:

  1. Tĩnh mịch, u buồn
  2. Náo nhiệt, ồn ào 
  3. Yên bình, ảm đạm.
  4. Tĩnh lặng, yên bình 

* Trả lời các câu hỏi: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Câu 8. Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Hãy ghi lại những từ láy có trong khổ thơ thứ hai.

Câu 9. Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp nghệ thuật lấy động để tả tĩnh trong khổ thơ thứ 3.

Câu 10. Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Cảm nghĩ của em về bức tranh chiều xuân ở khổ thơ thứ 3 (trình bày khoản 3 – 5 dòng)

Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)

Sống có tinh thần trách nhiệm là một lối sống tốt nhưng hiện nay một số học sinh lại sống thiếu tinh thần trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội. Hãy viết bài văn (khoảng 500 chữ) nêu suy nghĩ của anh/chị về vấn đề sống thiếu tinh thần trách nhiệm.

———–Hết———— 

Gợi ý trả lời Đề 1: 

PHẦN I. ĐỌC HIỂU Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

* Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1. C  (Tám chữ

Câu 2. B  (Cánh bướm rập rờn)

Câu 3. C (Trâu bò)

Câu 4. B (Bức tranh quê)

Câu 5. A (Biểu cảm)

Câu 6. A (Chủ thể ẩn)

Câu 7. D (Tĩnh lặng, yên bình)

* Trả lời các câu hỏi: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Câu 8.

Từ láy: vu vơ, rập rờn, thong thả.

Câu 9.

–  Thủ pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh: động từ “cúi, cuốc, cào, chốc chốc, vụt bày”.

– Tác dụng: Nhấn mạnh nhịp sống bình yên ở làng quê và sự tĩnh lặng của thiên nhiên.

Câu 10.

Bức tranh chiều xuân: đẹp, đầy sức sống, tĩnh lặng, bình yên.

Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân
Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Lối sống thiếu tinh thần trách nhiệm.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

– Tinh thần trách nhiệm là ý thức thực hiện nhiệm vụ công việc bản thân không dựa dẫm hay đùn đẩy công việc cho người khác/

– Tác hại của lối sống thiếu tinh thần trách nhiệm: công việc không đạt hiệu quả, thất bại; không được mọi người tin tưởng, yêu mến, quý trọng; suy đồi đạo đức, nhân cách; mất đi sự gắn kết với mọi người (mất bạn bè); kìm hãm sự phát triển của xã hội. – Bài học cho bản thân: sống có tinh thần trách nhiệm

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: 

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

—————————————————-

Đề 2: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Đọc văn bản: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

                         CHIỀU XUÂN

Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm.
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

(Anh Thơ, Bức tranh quê, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)

Thực hiện các yêu cầu sau: Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm)

Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ. (1,5 điểm)

Câu 3: Ghi lại những từ láy được sử dụng trong bài thơ. (1,0 điểm)

Câu 4: Nêu nội dung chính của khổ thơ sau:

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(1,0 điểm)

Câu 5:  Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp đó trong câu thơ:

Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi

(1,0 điểm)

Câu 6: Anh/Chị có cảm nhận như thế nào về bức tranh quê buổi chiều xuân được tác giả phác họa trong bài thơ? (1,0 điểm)

VIẾT (4.0 điểm) Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Hãy viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Chiều xuân của tác giả Anh Thơ.

—Hết—-

Gợi ý trả lời Đề 2:

PHẦN ĐỌC HIỂU Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

Câu 1 (0,5 điểm)

Thể thơ: tám chữ

Câu 2 (1,5 điểm)

Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh thiên nhiên mùa xuân trong bài thơ: mưa bụi, hoa xoan tím rụng tơi bời, cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo đen mổ vu vơ, mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió, trâu bò thong thả cúi ăn mưa…

Câu 3 (1,0 điểm)

Những từ láy được sử dụng:  êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả, chốc chốc

Câu 4 (1,0 điểm)

Nội dung chính: Bức tranh chiều xuân trên đường đê

Câu 5 (1,0 điểm)

– Biện pháp tu từ nhân hóa: đò biếng lười

– Tác dụng:

 + Làm sự vật trở nên sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm.

+ Góp phần khắc họa bức tranh thiên nhiên nơi làng quê vắng lặng, bình yên nhưng cũng đượm buồn.

Câu 6 (1,0 điểm)

Trình bày được cảm nhận của bản thân một cách rõ ràng, mạch lạc.

Có thể tham khảo:

         Bức tranh buổi chiều xuân yên bình, nên thơ, dân dã, gần gũi, mang đậm hồn quê của một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời, từ đó khơi gợi tình yêu thiên nhiên và quê hương đất nước.

PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Đọc hiểu chiều xuân trắc nghiệm, trắc nghiệm chiều xuân, đọc hiểu chiều xuân

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Chủ đề và một số nét nghệ thuật của bài thơ Chiều xuân (Anh Thơ)

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu khái quát vấn đề cần phân tích, đánh giá.

– Xác định và phân tích được chủ đề của bài thơ: vẻ đẹp bức tranh chiều xuân và tình yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc:

       + Khổ 1. Bức tranh chiều xuân trên bến vắng đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợi buồn

       + Khổ 2. Bức tranh chiều xuân trên đường đê nên thơ, gần gũi, sống động

       + Khổ 3. Bức tranh chiều xuân gần gũi, nên thơ, mang hơi thở của cuộc sống

– Phân tích, đánh giá tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ:

+ Hình ảnh dân dã, quen thuộc, đặc trưng cho miền quê Việt Nam: bến, đò, quán nhỏ, hoa xoan tím; cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò…

+ Từ ngữ gợi hình, gợi cảm: sử dụng hiệu quả biện pháp nhân hóa (đò biếng lười, quán tranh đứng im lìm…), cách diễn đạt độc đáo (cúi ăn mưa, cỏ non tràn biếc cỏ)…

+ Bút pháp lấy động tả tĩnh: cái giật mình của cô gái khi đàn cò vụt bay ra.

+ Hệ thống từ láy gợi hình, gợi cảm

+ Thiên nhiên và con người được miêu tả trong nhịp điệu chậm rãi, khoan thai.

           ………..

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *