Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm và 3 câu hỏi tự luận. Mời các bạn cùng tham khảo.  

    Đọc văn bản: đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Nếu có thể đừng than chi số phận
Gạt nỗi buồn vướng bận gió cuốn đi
Đời ngắn lắm yêu thương còn chưa đủ
Sao bận lòng cho những phút sân si

 

Nếu có thể hãy thả lòng mình nhé
Sống vị tha mạnh mẽ giữa cuộc đời
Bởi vẫn biết cho đi là còn mãi
Tự bằng lòng tâm sẽ được thảnh thơi

 

Nếu có thể thả hồn nương theo gió
Biết bỏ buông mình sẽ có thật nhiều
Những niềm vui hạnh phúc dù bé nhỏ
Cuộc đời này thanh thản biết bao nhiêu

 

Nếu có thể giữ cho mình những phút
Khẽ khàng trôi không chút ầm ào
Giữa chợ đời lặng ru bình yên ngủ
Thả muộn phiền theo cánh gió lao xao…

                                                                        (Giản đơn, An Nhiên)

đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Chọn đáp án đúng: đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;                                                       

Câu 1. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Văn bản trên viết theo thể thơ gì?

  1. Thể thơ 6 tiếng.
  2. Thể thơ 7 tiếng.
  3. Thể thơ 8 tiếng.
  4. Thể thơ lục bát

Câu 2. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Theo văn bản, nếu biết buông bỏ ta sẽ được những gì?

  1. Yêu thương, mạnh mẽ
  2. Niềm vui, bình yên
  3. Thảnh thơi, bình yên
  4. Niềm vui, thanh thản

Câu 3. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản?

  1. So sánh
  2. Nói quá
  3. Điệp cấu trúc
  4. Nói giảm nói tránh

Câu 4. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Câu thơ Khẽ khàng trôi không chút ầm ào đã sử dụng yếu tố:

  1. Tự sự
  2. Miêu tả
  3. Biểu cảm
  4. Nghị luận

Câu 5. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Tư tưởng nào được gởi gắm trong lời thơ sau:

“Đời ngắn lắm yêu thương còn chưa đủ
Sao bận lòng cho những phút sân si”

  1. Giá trị của sự buông bỏ
  2. Tình yêu thương con người.
  3. Thể hiện lòng biết ơn.
  4. Ý nghĩa của sự kiên nhẫn

Câu 6. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Lời thơ nào sau đây thể hiện rõ ý nghĩa của sự sẻ chia trong cuộc sống?

  1. Nếu có thể đừng than chi số phận/Gạt nỗi buồn vướng bận gió cuốn đi
  2. Nếu có thể thả hồn nương theo gió/Biết bỏ buông mình sẽ có thật nhiều
  3. Bởi vẫn biết cho đi là còn mãi/Tự bằng lòng tâm sẽ được thảnh thơi
  4. Nếu có thể hãy thả lòng mình nhé/Sống vị tha mạnh mẽ giữa cuộc đời

Câu 7. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Ý nào sau đây khái quát chủ đề của văn bản?

  1. Đề cập đến ý nghĩa lối sống giản đơn.
  2. Đề cập đến những muộn phiền trong cuộc sống.
  3. Đề cập đến sức mạnh của tình người.
  4. Đề cập đến ý nghĩa của việc buông bỏ.
đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;
đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Trả lời câu hỏi/thực hiện yêu cầu: đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Câu 8. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Theo anh/chị, văn bản trên đã nhắc đến những đức tính xấu nào của con người?

Câu 9. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Việc tác giả lặp lại cụm từ “Nếu có thể” ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì?

Câu 10. đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Rút ra một thông điệp ý nghĩa từ văn bản trên?

—–Hết—–

đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;
đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Gợi ý trả lời: đọc hiểu giản đơn an nhiên ; trắc nghiệm giản đơn an nhiên ;

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: C (Thể thơ 8 tiếng.)

Câu 2: D (Niềm vui, thanh thản)

Câu 3: C (Điệp cấu trúc)

Câu 4: B (Miêu tả)

Câu 5: B (Tình yêu thương con người.)

Câu 6: C (Bởi vẫn biết cho đi là còn mãi/Tự bằng lòng tâm sẽ được thảnh thơi)

Câu 7: A (Đề cập đến ý nghĩa lối sống giản đơn.)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 8:  Than phiền, sân si, không biết buông bỏ,…

Câu 9: Gợi ý

+ Nhấn mạnh lời kêu gọi về lối sống đơn giản.

+ Tạo sự nhịp nhàng, âm điệu trong bài thơ.

Câu 10:

Gợi ý thông điệp gửi gắm từ văn bản:

– Hãy luôn biết đơn giản cuộc sống.

– Hãy yêu thương, sẻ chia để có niềm vui.

– Học cách buông bỏ đề lòng được thanh thản

– ….

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *