Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Bài học đầu cho conĐỗ Trung Quân. Mời các bạn cùng tham khảo.

Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Đọc văn bản :

Trái đất rộng giàu sang bao thứ tiếng

Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi

Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người.

Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ.


Buồm lọng gió sóng xô, mai về trúc nhớ

Phá cũi lồng vời vợi cánh chim bay

Tiếng nghẹn ngào như lời mẹ đắng cay

Tiếng trong trẻo như hồn dân tộc Việt.


Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết

Người qua đường chung tiếng Việt cùng tôi

Như vị muối chung lòng biển mặn

Như dòng sông thương mến chảy muôn đời.

(Trích Tiếng Việt, Lưu Quang Vũ)

đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

 Lựa chọn đáp án đúng: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

 Câu 1. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Xác định thể thơ của văn bản trên.

  1. Tự do.
  2. Thất ngôn.
  3. Lục bát.
  4. Đường luật.

 Câu 2: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Xác định vần trong hai câu thơ:

Cao quý thâm trầm rực rỡ vui tươi

Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người.

  1. Vần lưng
  2. Vần trắc
  3. Vần chân
  4. Vần bằng.

 Câu 3: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Chủ thể trữ tình của văn bản trên

  1. Người
  2. Mẹ
  3. Người qua đường
  4. Tôi

 Câu 4: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Những nhạc cụ có mặt trong văn bản trên.

  1. Sáo, trống
  2. Đàn, trống
  3. Sáo, đàn
  4. Đàn, kèn

Câu 5. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Thái độ, tình cảm của tác giả đối với tiếng Việt trong văn bản là:

  1. Tự hào, yêu mến, trân trọng
  2. Yêu mến, trân trọng, lạc quan
  3. Lạc quan, ngợi ca, tự hào
  4. Tự hào, ngợi ca, yêu mến

Câu 6. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Chọn đáp án đúng nhất nói về hiệu quả biện pháp tu từ so sánh trong 2 câu thơ sau:

Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người.

Như tiếng sáo như dây đàn máu nhỏ.

  1. Thể hiện tình yêu quê hương của tác giả.
  2. Thể hiện âm thanh đặc sắc của tiếng Việt.
  3. Thể hiện nét độc đáo của tiếng sáo.
  4. Thể hiện nét độc đáo của dây đàn.

Câu 7. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Chủ đề thể hiện trong thơ.

  1. Tình yêu thiên nhiên
  2. Tình yêu ngôn ngữ dân tộc
  3. Tình yêu cuộc sống
  4. Tình yêu nhân loại.
đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ
đ

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: 

Câu 8. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ: “Tiếng Việt rung rinh nhịp đập trái tim người” 

Câu 9. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Theo anh (chị), đoạn thơ đã mang lại thông điệp gì? 

Câu 10. đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Anh/Chị làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt?

 Phần 2: VIẾT (4.0 điểm)

Đọc bài thơ sau: 

Quê hương là gì hở mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu
Quê hương là gì hở mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều

Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay

Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông

Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Là hương hoa đồng cỏ nội
Bay trong giấc ngủ đêm hè

Quê hương là vàng hoa bí
Là hồng tím giậu mồng tơi
Là đỏ đôi bờ dâm bụt
Màu hoa sen trắng tinh khôi

Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ…”

(Bài học đầu cho conĐỗ Trung Quân)

   Anh/Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ trên.

..………….HẾT………….

đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ
đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Gợi ý trả lời: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Phần 1: Đọc hiểu đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Lựa chọn đáp án đúng nhất: đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

Câu 1: A (Tự do.)

Câu 2: C (Vần chân)

Câu 3: D (Tôi)

Câu 4: C (Sáo, đàn)

Câu 5: A (Tự hào, yêu mến, trân trọng)

Câu 6: B (Thể hiện âm thanh đặc sắc của tiếng Việt.)

Câu 7: B (Tình yêu ngôn ngữ dân tộc.)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 8:

– Tiếng Việt gắn liền với nhịp đập trái tim của mỗi con người Việt Nam.

–  Tiếng Việt là nguồn sống, là cái cốt lõi của mọi vẻ đẹp.

Câu 9:

– Tự hào, yêu quý tiếng Việt.

– Giữ gìn tiếng Việt

Câu 10:

Gợi ý làm thế nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:

  • Phải yêu quý tiếng Việt
  • Rèn luyện kĩ năng sử dụng tốt tiếng Việt
  • Phát triển tiếng Việt

Phần 2: Viết đọc hiểu tiếng việt ; trắc nghiệm tiếng việt lưu quang vũ

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

– Nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Bài thơ là cảm nhận của tác giả về quê hương.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

– Giới thiệu bài thơ Bài học đầu cho con ; tác giả Đỗ Trung Quân.

– Xác định chủ đề bài thơ: bài học dạy con biết yêu quê hương

– Phân tích, đánh giá chủ đề: Cảm nhận quê hương là những điều bình dị,gần gũi quen thuộc gắn bó với mỗi người ,để từ đó cảm nhận được tình yêu sâu sắc của tác giả với quê hương

– Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ:

+ Hình ảnh trong thơ: gợi hình gợi cảm.

+ Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ, phép điệp, so sánh, liệt kê…

– Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ: gợi sự băn khoăn về nguồn gốc quê hương để từ đó khơi dậy tình cảm yêu quê hương.

– Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về bài thơ.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

 

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *