Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Miền Quê – Đức Trung. Mời các bạn cùng tham khảo.

Phần 1: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi 

MIỀN QUÊ
Tác giả: Đức Trung

Tôi thầm nhớ một miền quê
Ước mơ thăm lại trở về tuổi thơ
Đồng xanh bay lả cánh
Hương sen tỏa ngát mộng mơ những chiều

Vi vu gió thổi sáo diều
Bóng ai như bóng mẹ yêu đang chờ?
Dòng sông, bến nước, con đò
Có người lữ khách bên bờ dừng chân

Xa xa vẳng tiếng chuông ngân
Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim
Tuổi thơ thích chạy trốn tìm
Cây đa giếng nước còn in trăng thề

Xa rồi nhớ mãi miền quê
Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa…

trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Lựa chọn đáp án đúng

Câu 1. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Xác định thể thơ trong bài thơ trên?

A. Thơ tự do

B.Thơ thất ngôn bát cú

C.Thơ lục bát

D.Thơ song thất lục bát

Câu 2: trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Phương thức biểu đạt chính sử dụng trong bài thơ là gì?

A.Biểu cảm

B.Tự sự

C.Miêu tả

D.Nghị luận

Câu 3. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Trong bài thơ đề cập đến trò chơi dân gian nào?

  1. Dung dăng dung dẻ
  2. Trốn tìm, sáo diều
  3. Mèo đuổi chuột
  4. Oẳn tù tì

Câu 4. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Những hình ảnh nào không xuất hiện trong bài thơ?

  1. Cánh cò, dòng sông
  2. Bến nước, con đò
  3. Cây đa, giếng nước
  4. Ngõ trúc, hàng cau

Câu 5. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Trong hai câu thơ sau không gian miền quê có những âm thanh nào?

Xa xa vẳng tiếng chuông ngân
Bờ tre cuối xóm trong ngần tiếng chim

A.Tiếng chuông, tiếng chim

B.Tiếng sáo diều

C.Tiếng cười

D.Tiếng hò

Câu 6. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Cảm xúc chủ đạo của tác giả trong bài thơ là

  1. Ngỡ ngàng.
  2. Nhớ thương.
  3. Hân hoan.
  4. Đau buồn.

Câu 7. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Trong cảm nhận của tác giả miền quê là

A. Vùng quê yên tĩnh, thơ mộng với nhiều trò chơi dân gian, với những hình ảnh quen thuộc thường xuất hiện trong ca dao dân ca

B. Vùng quê náo nhiệt với những khu chợ sầm uất

C. Vùng quê nghèo khổ với cuộc sống lam lũ, vất vả

D. Vùng quê cổ kính với nét đẹp hoang sơ

trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Trả lời các câu hỏi sau: trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Câu 8. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Hai câu thơ sau có nghĩa là gì:

Xa rồi nhớ mãi miền quê
Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa…

Câu 9. trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Nêu nội dung của bài thơ trên?

Câu 10:  trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Thông điệp có ý nghĩa nhất đối với anh / chị qua bài thơ trên là gì?

Phần 2: VIẾT (4,0 điểm)

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích về giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ Miền quê – của tác giả Đức Trung?

trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;
trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Gợi ý trả lời:

Phần 1: Đọc hiểu trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Lựa chọn đáp án đúng nhất: trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Câu 1: C (Thơ lục bát)

Câu 2: A (Biểu cảm)

Câu 3: B (Trốn tìm, sáo diều)

Câu 4: D (Ngõ trúc, hàng cau)

Câu 5: A (Cánh cò, dòng sông)

Câu 6: B (Nhớ thương)

Câu 7: A (Vùng quê yên tĩnh, thơ mộng với nhiều trò chơi dân gian, với những hình ảnh quen thuộc thường xuất hiện trong ca dao dân ca)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

Câu 8:

Hai câu thơ sau có nghĩa là :

Xa rồi nhớ mãi miền quê
Trong tim luôn nhắc trở về ngày xưa…

Nỗi nhớ của tác giả về quê hương

– Niềm mong ước được trở về với tuổi thơ, với quê hương

Câu 9:

Nội dung của bài thơ trên?

Nỗi nhớ của tác giả về miền quê

– Vùng quê yên tĩnh, thơ mộng với nhiều trò chơi dân gian, với những hình ảnh quen thuộc thường xuất hiện trong ca dao dân ca

– Niềm mong ước được trở về với tuổi thơ, với quê hương

– Thái độ trân trọng, yêu mến, tự hào

Câu 10:

Phần 2: Viết trắc nghiệm miền quê (Đức Trung) ; đọc hiểu miền quê ;

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật bài thơ Miền quê – của tác giả Đức Trung

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

– Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ, dẫn đề

Giá trị nội dung:

– Bức tranh miền quê đẹp trong kí ức của tác giả:

+ hình ảnh : Đồng xanh, cánh cò; Dòng sông bến nước, con đò, mẹ yêu đang chờ …

+ âm thanh: tiếng sáo diều, tiếng chim…

– Bức tranh làng quê mộc mạc, quen thuộc, bình dị yên ả của làng quê Việt Nam

+ Niềm mong ước được trở về với tuổi thơ, với quê hương

+ Thái độ trân trọng, yêu mến, tự hào của tác giả

Giá trị nghệ thuật

Thể thơ lục bát đậm tính dân tộc

– Các hình ảnh quen thuộc trong văn học dân gian

– Ngôn ngữ thơ…

Nêu được bài học cho bản thân: tình yêu quệ hương –nét đẹp nhân văn

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *