Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Xuân Xuân Diệu. Mời các bạn cùng tham khảo.

 ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Đọc văn bản sau:

XUÂN

                        – Xuân Diệu –

 

Lá bàng non ngon lành như ăn được.
Trời tạnh mà lá mới ướt như mưa.
Nhựa bàng đỏ còn thắm đầu lá biếc;
Gió rào rào tốc áo lá còn thưa.

Một dẫy cây bàng tuổi còn trẻ lắm
Biết gió đùa nên cây lại đùa hơn.
Những chồi nhọn vui tươi châm khoảng thắm,
Cành lao xao chuyền ánh lá xanh rờn.

Tôi đi giữa buổi đầu ngày, đi giữa
Buổi đầu xuân – đi giữa buổi đầu tiên
Như sáng nay cuộc đời vừa mới mở.
Và ban đầu cây với gió cười duyên.

                                                3-1955

(Nguồn Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, 2000)

lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra)

Lựa chọn đáp án đúng:  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Câu 1.  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  1. lục bát
  2. ngũ ngôn
  3. bảy chữ
  4. tám chữ

Câu 2.  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là chủ thể ẩn đúng hay sai?

  1. Đúng
  2. Sai

Câu 3.  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

  1. Anh
  2. Em
  3. Tôi
  4. Không có ai

Câu 4.  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của mùa nào trong năm?

  1. Xuân
  2. Hạ
  3. Thu
  4. Đông

Câu 5.  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ trên hiện lên như thế nào?

  1. hối hận, luyến tiếc
  2. tươi vui, rạo rực
  3. dửng dưng, lạnh lùng
  4. buồn bã, nhớ nhung

Câu 6.

Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được sử dụng trong câu thơ “Một dẫy cây bàng tuổi còn trẻ lắm- Biết gió đùa nên cây lại đùa hơn”:

  1. sinh động, có hồn, góp phần thể hiện khung cảnh màu xuân u buồn, ảm đạm, bộc lộ nỗi lòng của nhà thơ.
  2. cụ thể, nổi bật, góp phần thể hiện khung cảnh tươi sáng, ấm áp.
  3. sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn ràng.
  4. cụ thể, sinh động, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên trong trẻo, thanh bình.

Câu 7.

Anh /chị hiểu ý nghĩa của “buổi đầu” trong câu thơ “Tôi đi giữa buổi đầu ngày, đi giữa/ Buổi đầu xuân – đi giữa buổi đầu tiên? là như thế nào?

  1. Khoảnh khắc ngày đầu tiên của năm mới
  2. Khoảnh khắc giao mùa
  3. Giữa ngày trong năm mới
  4. Buổi sáng đầu tiên của mùa xuân

lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra)

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Câu 8. Phân tích giá trị biểu cảm của từ láyrào ràotrong câu thơ “Gió rào rào tốc áo lá còn thưa”. (1,0 điểm)

Câu 9. Nêu và phân tích tác dụng nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ sau: (1,0 điểm)

Như sáng nay cuộc đời vừa mới mở.
Và ban đầu cây với gió cười duyên.

Câu 10. Nêu cảm xúc của anh/ chị khi mùa xuân đến? (0,5 điểm)

VIẾT (4.0 điểm) 

Viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Xuân của nhà thơ Xuân Diệu được nêu ở phần đọc hiểu.

lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra)
lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ; (Ngữ Văn 10, Đề kiểm tra)

Gợi ý trả lời:  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Phần Đọc hiểu  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Lựa chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1. D tám chữ

Câu 2. B Sai

Câu 3. C Tôi

Câu 4. A Xuân

Câu 5. B tươi vui, rạo rực

Câu 6. C sinh động, có hồn, góp phần thể hiện bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi mới và rộn ràng.

Câu 7. D Buổi sáng đầu tiên của mùa xuân

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

Câu 8:

Giá trị biểu cảm của từ láy rào ràotrong câu thơGió rào rào tốc áo lá còn thưa” :

  • Gợi tả âm thanh của gió.
  • Từ láy làm tăng sắc thái biểu cảm cho câu thơ, làm ta cảm nhận tốc độ của gió mạnh thổi vào những chiếc lá.

Câu 9:

Nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ sau:

Như sáng nay cuộc đời vừa mới mở.
Và ban đầu cây với gió cười duyên.

  • Biện pháp tu từ: nhân hóa “cây với gió cười duyên”
  • Tác dụng: Làm cho hình ảnh thơ thêm sinh động, có hồn, cho thấy vẻ tươi vui của thiên nhiên khi mùa xuân đến.

Câu 10:

  • Cảm xúc khi mùa xuân đến.
  • …..

Phần Viết  lá bàng non ngon lành như ăn được ; trắc nghiệm lá bàng non ngon lành như ăn được ;

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:

Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Xuân

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:

– Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.

– Giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm:

+ Về nội dung: Bài thơ mang đến những cảm nhận vừa tinh tế, vừa mới mẻ về một bức tranh ngày đầu xuân tươi tắn, sinh động, tràn đầy sức sống , hài hòa, tình tứ như một nụ cười duyên.

+ Về nghệ thuật: bài thơ với những giá trị nghệ thuật đặc sắc:

. Sử dụng thể thơ tám chữ

.Giọng thơ nhẹ nhàng, rộn ràng

.Nhiều giá trị tu từ đặc sắc: nhân hóa, so sánh độc đáo

. Hình ảnh thơ chân thực, gần gũi

– Nêu được thông điệp rút ra từ bài thơ:

Bài thơ là tình yêu  thiên nhiên, yêu đời tha thiết, đắm say trước vẻ đẹp của mùa xuân.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *