Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ; (10 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 7 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết Tự sự – Nguyễn Quang Vũ. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

Đọc văn bảnthực hiện các yêu cầu sau : tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

                       TỰ SỰ

 

Dù đục dù trong con sông vẫn chảy

Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh

Dù người phàm tục hay kẻ tu hành

Vẫn phải sống từ những điều rất nhỏ.

 

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm

Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm

Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng.

 

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng

Chắc gì ta đã nhận ra ta

Ai trong đời cũng có thể tiến xa      

Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.

 

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy

Không chỉ dành cho một riêng ai!

                                                                       (Thơ Nguyễn Quang Vũ, Hoa học trò, số 6, 1994)

 tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

* Lựa chọn đáp án đúng nhất: tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

  1. Năm chữ.
  2. Tám chữ.
  3. Sáu chữ.
  4. Tự do.

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là:

  1. Biểu cảm.
  2. Thuyết minh.
  3. Miêu tả.
  4. Tự sự.

Câu 3. Các câu thơ sau được ngắt theo nhịp:

Dù đục dù trong con sông vẫn chảy

Dù cao dù thấp cây lá vẫn xanh

  1. 3/3/2.
  2. 2/3/3.
  3. 2/2/4.
  4. 3/2/3.

Câu 4. Chỉ ra các biện pháp tu từ nổi bật sử dụng trong khổ thơ thứ nhất ?

  1. Điệp cấu trúc, liệt kê.
  2. Điệp cấu trúc, liệt kê, phép đối.
  3. Điệp cấu trúc, nhân hóa.
  4. Điệp cấu trúc, ẩn dụ, phép đối.

Câu 5. Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ vừa tìm được trong khổ thơ thứ nhất ?

  1. Khẳng định điều kiện sinh tồn của vạn vật trong cuộc sống đều trái ngược nhau.
  2. Tất cả vạn vật trong cuộc sống vẫn vận hành theo quy luật của nó.
  3. Làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.
  4. Cả A B C.

Câu 6. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ sau:

Nếu tất cả đường đời đều trơn láng

Chắc gì ta đã nhận ra ta.

  1. Nếu trong cuộc đời, nếu con người gặp nhiều thuận lợi, suôn sẻ, không hề gặp bất cứ khó khăn, thử thách nào thì con người sẽ không có cơ hội để trải nghiệm nên không khám phá hết năng lực, giá trị bản thân.
  2. Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
  3. Cả A B đều đúng.
  4. Cả A B đều sai.

Câu 7. Nêu khái quát nội dung chính của bài thơ?

  1. Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm sống là ai cũng có thể có được hạnh phúc và chính họ sẽ có thể tạo nên hạnh phúc đó cho mình.
  2. Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm sống là hãy biết sống bình tâm để cuộc đời bình yên nhất có thể.
  3. Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm sống về giá trị của niềm tin giúp ta vượt qua tất cả khó khăn trong cuộc sống.
  4. Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm về hạnh phúc là rất xa vời, không ở bên cạnh mà ta cần phải tự mình đi tìm.

* Trả lời các câu hỏi: tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

Câu 8. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ sau? ( 1.0 điểm)

Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó

Sao ta không tròn ngay tự trong tâm.

Câu 9. Anh/chị có đồng tình với suy nghĩ của nhà thơ trong những câu thơ sau không? Vì sao? ( 1.0 điểm)

Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy

Không chỉ dành cho một riêng ai!

Câu 10. Thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/chị qua bài thơ là gì?Tại sao? ( 0.5 điểm)

VIẾT (4.0 điểm) tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

Viết một bài luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tự sự  của  Nguyễn Quang Vũ.

 tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

Gợi ý trả lời

ĐỌC HIỂU

Câu 1.Tự do.

Câu 2. A   Biểu cảm.

Câu 3. C 2/2/4.

Câu 4. B Điệp cấu trúc, liệt kê, phép đối.  

Câu 5. D Cả A B C.

Câu 6. C Cả A B đều đúng.

Câu 7. A Qua những suy ngẫm về cuộc sống, tác giả đưa ra quan niệm sống là ai cũng có thể có được hạnh phúc và chính họ sẽ có thể tạo nên hạnh phúc đó cho mình.

Câu 8. tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

– Cuộc sống luôn tồn tại nhiều cung bậc cảm xúc, hoàn cảnh, tình huống đối lập nhau. Như hạnh phúc và khổ đau; niềm vui, nụ cười và buồn phiền; thành công và thất bại ; cơ hội và thách thức, khó khăn…

– Mỗi khi gặp phải khổ đau, buồn phiền, thất bại, khó khăn. Chúng ta thường than trách số phận, thường đổ lỗi cho hoàn cảnh (chê cuộc đời méo mó).

– Những lúc như vậy, thay vì trách cứ số phận ta hãy làm thay đổi hoàn cảnh bằng chính tâm hồn đẹp, có suy nghĩ  tích cực, có nghị lực, quyết tâm của ta (tròn ngay tự trong tâm).

Câu 9. tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

– Học sinh có quyền đồng tình hoặc không; (0,25 điểm)

Gợi ý đồng tình:

+ Cũng như bầu trời, hạnh phúc có thể tồn tại ở khắp mọi nơi, luôn hiện hữu xung quanh cuộc sống của chúng ta.

+ Hạnh phúc không thuộc quyền sở hữu của riêng cá nhân nào, bất kì ai cũng có thể có được hạnh phúc.

+ Bởi vậy, tác giả đưa ra quan niệm về hạnh phúc: Ai cũng có thể có được hạnh phúc và hạnh phúc là do chính mình tạo nên.

Câu 10. tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

– Tùy theo cách nhìn nhận của từng HS. Nêu một cách thuyết phục.

– Lý giải phải hợp lý.

tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;
tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

VIẾT tự sự nguyễn quang vũ ; đọc hiểu tự sự nguyễn quang vũ ; trắc nghiệm tự sự nguyễn quang vũ ;  đọc hiểu tự sự dù đục dù trong ;

a. Đảm bảo cấu trúc bài luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

b. Xác định đúng yêu cầu của đề.

Phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của bài thơ Tự sự

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm; đảm bảo các yêu cầu sau:

– Mở bài:

+ Giới thiệu tác phẩm trữ tình (tên tác phẩm, thể loại, tác giả,…).

+ Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá.

– Thân bài:

+ Xác định chủ đề của tác phẩm trữ tình.

+ Phân tích, đánh giá chủ đề của tác phẩm.

+ Phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm ( tương phản, liệt kê, điệp cấu trúc, từ láy…).

+ Đánh giá tác dụng của những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm ( cuộc sống luôn tồn tại nhiều cung bậc cảm xúc, hoàn cảnh, tình huống đối lập nhau, chẳng hạn như hạnh phúc và khổ đau; niềm vui, nụ cười và buồn phiền ; thành công và thất bại ; cơ hội và thách thức, khó khăn..)

+ Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về tác phẩm.

+ Có lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.

– Kết bài:

+ Khẳng định lại một cách khái quát những đặc sắc về nghệ thuật và nét độc đáo về chủ đề của tác phẩm.

+ Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức tác phẩm.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề; có cách diễn đạt mới mẻ.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *