Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: ngụ ngôn của mỗi ngày (Đỗ Trung Quân) ;  ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn  của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu (19 câu hỏi, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 16 câu hỏi trắc nghiệm, 3 câu hỏi tự luận và đáp án phần viết văn nghị luận xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Đọc hiểu (6 điểm) ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Đọc văn bản sau ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

NGỤ NGÔN CỦA MỖI NGÀY – Đỗ Trung Quân

Ngồi cùng trang giấy nhỏ

Tôi đi học mỗi ngày

 

Tôi học cây xương rồng

Trời xanh cùng nắng, bão

Tôi học trong nụ hồng

Màu hoa chừng rỏ máu

 

Tôi học lời ngọn gió

Chẳng bao giờ vu vơ

Tôi học lời của biển

Đừng hạn hẹp bến bờ.

 

Tôi học lời con trẻ

Về thế giới sạch trong

Tôi học lời già cả

Về cuộc sống vô cùng

 

Tôi học lời chim chóc

Đang nói về bình minh

Và trong bia mộ đá

Lời răn dạy đời mình.

ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Lựa chọn đáp án đúng: ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Câu 1 Dòng nào nói đúng về đặc điểm hình thức chính của bài thơ?

  1. Thơ năm chữ, có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần chân.
  2. Thơ năm chữ, có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần cách.
  3. Thơ năm chữ, không chia khổ; gieo vần cách.
  4. Thơ tự do có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần cách.

Câu 2. Bài thơ viết về:

  1. Tình yêu thiên nhiên.
  2. Quê hương.
  3. Suy ngẫm về việc học.
  4. Giá trị của truyện ngụ ngôn.

Câu 3. Cụm từ nào được lặp lại nhiều lần trong bài thơ? Chúng có tác dụng gì?

  1. Tôi học. Làm nổi bật chủ đề bài thơ, nhấn mạnh, mở rộng việc học ở đời.
  2. Tôi học. Làm nổi bật mục đích của việc học.
  3. Tôi học. Nhấn mạnh việc làm chính của nhân vật trữ tình.
  4. Tôi học. Khẳng định việc học ở đời là cần thiết.

Câu 4. Ngắt nhịp phổ biến trong bài thơ là:

  1. 2/3.
  2. 2/3; 3/2.
  3. 1/4; 2/2.
  4. Ngắt nhịp linh hoạt.

Câu 5. Bài thơ sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

  1. Biểu cảm, tự sự.
  2. Tự sự, miêu tả.
  3. Nghị luận, biểu cảm.
  4. Biểu cảm.

Câu 6. Nhân vật trữ tình học ở những đâu?

  1. Trang giấy.
  2. Nhà trường, sách vở, các sự vật ở đời.
  3. Học ở thiên nhiên.
  4. Học ở đời.

Câu 7. Xác định các hình ảnh thơ trong khổ thơ sau:

Tôi học cây xương rồng

Trời xanh cùng nắng bão

Tôi học trong nụ hồng

Màu hoa chừng rỏ máu

  1. Tôi học, cây xương rồng, trời xanh, nụ hồng.
  2. Rỏ máu, cây xương rồng, trời xanh, nụ hồng.
  3. Cây xương rồng, trời xanh, nụ hồng.
  4. Màu hoa, cây xương rồng, trời xanh, nụ hồng.

Câu 8. Hình ảnh cây xương rồngnắng bão đã gợi ra điều gì?

  1. Gợi ra sự cứng cỏi trước không gian thanh bình của trời xanh.
  2. Gợi bầu trời đầy giông bão.
  3. Gợi ra sự cứng cỏi trước khắc nghiệt của cuộc đời.
  4. Gợi ra cuộc đời đầy nghiệt ngã thử thách.

Câu 9. Nhân vật trữ tình học được điều gì từ cây xương rồng?

  1. Đối mặt, vươn lên trong khó khăn, thử thách.
  2. Hãy mọc gai để tự bảo vệ mình.
  3. Sống cần coi chừng gai ở quanh mình.
  4. Cần phải băng mình qua giông bão cuộc đời.

Câu 10. Chữ “lời” được lặp lại mấy lần trong bài thơ? Chúng gợi ra điều gì?

  1. Sáu lần. Gợi ra cuộc sống thanh bình.
  2. Sáu lần. Gợi ra những bài học từ thanh âm của sự sống.
  3. Sáu lần. Gợi ra thanh âm trong trẻo của sự sống.
  4. Sáu lần. Gợi ra tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.

Câu 11. Nhân vật trữ tình học được từ gió, biển điều gì?

  1. Không nói lời nhạt nhẽo.
  2. Sống không hẹp hòi, ích kỷ.
  3. Luôn là người bao dung.
  4. Sống, hành động có mục đích; sống lớn lao, phóng khoáng.

Câu 12. Nhân vật trữ tình học được điều gì từ trẻ thơ và người già?

  1. Hồn nhiên, thật thà.
  2. Trong sáng hồn nhiên; hiểu biết về cuộc đời.
  3. Không nên nói dối.
  4. Đời vô cùng, hãy cảnh giác.

Câu 13. Biện pháp nghệ thuật chủ đạo trong bài thơ là:

  1. Điệp ngữ, từ, nghệ thuật nhân hóa.
  2. Điệp từ ngắt quãng.
  3. Nhân hóa, ẩn dụ.
  4. So sánh, điệp ngữ.

Câu 14. Dòng nào thể hiện bức thông điệp của bài thơ?

  1. Những bài học quý báu và bổ ích giúp ta trưởng thành hơn trong tư tưởng và đạo đức, nhân cách.
  2. Việc học không chỉ là học tập trên trường lớp, trong sách vở mà còn là hành trình mỗi người tự trải nghiệm và khám phá từ cuộc sống.
  3. Mỗi ngày, cuộc sống quanh ta đều mang đến cho ta những bài học quý báu như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.
  4. Cuộc đời là những truyện ngụ ngôn sâu sắc.

Câu 15. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người:

  1. Hay tìm tòi những bài học từ cỏ cây hoa lá.
  2. Là người có tâm hồn nhạy cảm.
  3. Là người ham học hỏi, có quan niệm đúng đắn về việc học.
  4. Là người hay triết lý.

Câu 16. Nhan đề “Ngụ ngôn của mỗi ngày” có nghĩa là:

  1. Mỗi ngày, cuộc sống quanh ta đều mang đến cho ta những bài học quý báu như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.
  2. Mỗi ngày cần đọc một truyện ngụ ngôn.
  3. Truyện ngụ ngôn chứa những bài học quý báu và bổ ích giúp ta trưởng thành hơn về lối sống và nhân cách.
  4. Cuộc sống đầy triết lý như truyện ngụ ngôn.

Trả lời các câu hỏi sau: 

Câu 17. Bài thơ “Ngụ ngôn của mỗi ngày” – Đỗ Trung Quân đem đến cho em những nhận thức nào? Nhận thức nào có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao? (1đ)

Câu 18. Em có đồng ý với nhận định: “Việc học không chỉ là học tập trên trường lớp, trong sách vở mà còn là hành trình mỗi người tự trải nghiệm và khám phá từ cuộc sống” không? Vì sao? (1đ)

Phần viết ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Viết bài luận (khoảng 500 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc: sống nghị lực vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống.

ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Gợi ý trả lời

Phần đọc hiểu 

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. B Thơ năm chữ, có 5 khổ; khổ mở đầu chỉ có 2 dòng; gieo vần cách.

Câu 2. C Suy ngẫm về việc học.

Câu 3. A Tôi học. Làm nổi bật chủ đề bài thơ, nhấn mạnh, mở rộng việc học ở đời.

Câu 4. B 2/3; 3/2.

Câu 5. A  Biểu cảm, tự sự.

Câu 6. B Nhà trường, sách vở, các sự vật ở đời.

Câu 7. B Rỏ máu, cây xương rồng, trời xanh, nụ hồng.

Câu 8. C Gợi ra sự cứng cỏi trước khắc nghiệt của cuộc đời.

Câu 9. A Đối mặt, vươn lên trong khó khăn, thử thách.

Câu 10. B Sáu lần. Gợi ra những bài học từ thanh âm của sự sống.

Câu 11. D Sống, hành động có mục đích; sống lớn lao, phóng khoáng.

Câu 12. B Trong sáng hồn nhiên; hiểu biết về cuộc đời.

Câu 13. A  Điệp ngữ, từ, nghệ thuật nhân hóa.

Câu 14. B Việc học không chỉ là học tập trên trường lớp, trong sách vở mà còn là hành trình mỗi người tự trải nghiệm và khám phá từ cuộc sống.

Câu 15. C Là người ham học hỏi, có quan niệm đúng đắn về việc học.

Câu 16. A Mỗi ngày, cuộc sống quanh ta đều mang đến cho ta những bài học quý báu như những câu chuyện ngụ ngôn vậy.

Trả lời các câu hỏi sau: 

Câu 17. 

Gợi ý:

– Bài thơ “Ngụ ngôn của mỗi ngày” đem đến cho em những nhận thức:

+ Xác định những nhận thức của bản thân từ từng khổ thơ, toàn bài thơ

– Nhận thức có ý nghĩa nhất có thể được xác định bởi 2 tiêu chí khác nhau.

+ Điều mình đã biết, nay nhờ bài thơ mà hiểu sâu sắc hơn về điều đó.

+ Điều chưa biết, nay nhờ bài thơ mới nhận biết.

– Tác dụng của nhận thức đó đối với bản thân (điều chỉnh quan điểm, hành động…)

Câu 18. 

Gợi ý:

– Đọc kỹ để hiểu nhận định, từ đó xác định thái độ của bản thân (đồng tình/không).

– Nói rõ (ít nhất) 2 lí do không/có đồng tình.

ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu
ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

Phần viết: 4,0 điểm ngụ ngôn của mỗi ngày ; ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày ; Ngụ ngôn của mỗi ngày trắc nghiệm ; trắc nghiệm ngụ ngôn của mỗi ngày đọc hiểu

* Mở bài: 0,5 điểm

– Xác định vấn đề (hành động, nghị lực của con người…)

– Thái độ của cá nhân đối với vấn đề bàn luận.

* Thân bài: 2,0 điểm

– Làm rõ vấn đề bàn luận (biểu hiện);

– Hành động của con người trước cảnh ngộ khó khăn.

– Tác dụng hành động đối với bản thân và xã hội.

– Lật lại vấn đề: nếu không có nghị lực trước khó khăn, điều gì sẽ xảy ra…

* Kết bài: 0,25 điểm

– Khẳng định vai trò của nghị lực, thái độ sống.

– Nhận thức và hành động của bản thân…

* Yêu cầu khác:  

– Bài viết thể hiện rõ đặc trưng thể loại (nghị luận).

– Dẫn chứng đa dạng phù hợp với lí lẽ, ý kiến.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *