Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề 1 – Ngữ văn 10: Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Đọc hiểu (6.0 điểm) Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Lựa chọn đáp án đúng: Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Câu 1. Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Dòng nào sau đây ghi đúng khái niệm của thần thoại?

  1. Là những câu chuyện cổ dân gian giải thích về hiện tượng tự nhiên và thể hiện khát vọng khám phá của con người cổ đại.
  2. Là những truyện hoang đường, tưởng tượng về các vị thần, những nhân vật sáng tạo thế giới buổi ban đầu, phản ánh tự nhiên và xã hội.
  3. Là tự sự dân gian thể hiện nhận thức, niềm tin vào hình tượng hào hùng, kì vĩ về những sự kiện lớn diễn ra trong cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
  4. Là những câu chuyện cổ gửi gắm khát vọng giải thích tự nhiên và ước mơ chinh phục thế giới đó của con người từ xa xưa.

Câu 2. Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Những cơ sở nào KHÔNG dẫn đến sự xuất hiện của truyện thần thoại?

  1. Mâu thuẫn lớn giữa khát vọng giải thích các hiện tượng tự nhiên với hiểu biết thấp kém về tự nhiên của con người.
  2. Khát vọng vươn lên chiếm lĩnh, ngự trị thế giới tự nhiên, chinh phục tự nhiên của con người.
  3. Khát vọng giải thích các mối quan hệ xã hội nảy sinh và ngày càng đa dạng giữa con người với người khác và cộng đồng.
  4. Khát vọng giải thích các mối quan hệ nảy sinh và ngày càng đa dạng giữa con người với chính mình, với người khác và cộng đồng.

Câu 3. Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Nội dung nào khu biệt thần thoại với các thể loại truyện dân gian khác?

  1. Thần thánh hóa tự nhiên và các anh hùng bộ lạc.
  2. Lý tưởng hóa và huyền thoại hóa thần linh và hiện tượng tự nhiên.
  3. Thần linh hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội.
  4. Thần thánh hóa và mĩ hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

Câu 4. Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Đặc điểm không gian, thời gian trong truyện thần thoại có gì nổi bật?

  1. Không gian rộng lớn, thời gian không xác định, trải dài.
  2. Không gian vũ trụ nguyên sơ, thời gian cổ sơ, có tính vĩnh hằng.
  3. Không gian vũ trụ nguyên sơ, không xác định.
  4. Thời gian vũ trụ, có tính vĩnh hằng.

Câu 5. 

Kiểu nhân vật nào thường xuất hiện trong thần thoại?

  1. Những vị thần tiêu biểu cho lực lượng thù địch với con người, vị thần tiêu biểu cho khát vọng và ý chí con người.
  2. Những vị thần tiêu biểu cho lực lượng thù địch với con người, cho khát vọng và ý chí con người và những vị thần bảo trợ cho sự phát triển của cộng đồng.
  3. Những vị thần tiêu biểu cho lực lượng thù địch với con người, cho ý chí con người và những vị thần bảo trợ cho sự phát triển của cộng đồng.
  4. Những vị thần tiêu biểu cho những lực lượng thù địch với con người, vị thần tiêu biểu cho khát vọng và ý chí con người.

Câu 6.

Cốt truyện, sự việc thần thoại tập trung xoay quanh:

  1. Quá trình hình thành vũ trụ, con người của nhân vật thần linh.
  2. Quá trình chinh phục thế giới tự nhiên và khát vọng, ý chí của con người.
  3. Quá trình sáng tạo thế giới, con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên.
  4. Quá trình sáng tạo thế giới, con người và khát vọng chế ngự tự nhiên.

Câu 7.

Cảm hứng nào xuyên suốt trong truyện thần thoại? Vì sao có cảm hứng đó?

  1. Cảm hứng anh hùng. Vì nó thể hiện tư duy thẩm mĩ của truyện thần thoại khi khao khát cái cao cả và lý giải bằng quan niệm ngợi ca người anh hùng thông qua nhân vật thần linh.
  2. Cảm hứng về cái cao cả. Vì muốn suy tôn sức mạnh thần linh, vũ trụ kì bí.
  3. Cảm hứng về cái phi thường, cao thượng. Vì thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, khả năng làm chủ, chế ngự các hiện tượng tự nhiên, xã hội.
  4. Cảm hứng anh hùng. Vì thể hiện tư duy thẩm mĩ, khao khát cái cao thượng và lý giải bằng quan niệm ngợi ca người anh hùng cộng đồng.

Câu 8.

Tư duy nghệ thuật xây dựng hình tượng vị thần trong thần thoại:

  1. Tư duy hồn nhiên, ấu trĩ đặt vị thần sánh với chiều kích của tự nhiên, vũ trụ.
  2. Nhân vật rõ nét tâm lí, tính cách và bộc lộ hành động phi thường.
  3. Tư duy tôn sùng, bái vọng, “sợ hãi” các vị thần.
  4. Kiểu nhân vật chức năng, có hình thức đồ sộ, hành trạng to lớn tương xứng với thiên nhiên khổng lồ, kì vĩ.

Câu 9.

Sau khi đọc hiểu thần thoại, người đọc cần:

  1. Tra cứu để hiểu thêm về bối cảnh hiện thực, vấn đề mà văn bản đề cập tới.
  2. Biết liên hệ, kết nối giá trị đạo đức, văn hóa với thực tiễn cuộc sống, từ đó biết điều chỉnh nhận thức của bản thân.
  3. Trải nghiệm hoạt động mà người cổ sơ đề cập và thể hiện trong văn bản.
  4. Hình dung, tưởng tượng để học theo cách suy nghĩ của người xưa về đời sống.

Câu 10.

Truyện thần thoại có ý nghĩa như thế nào đối với người đọc hôm nay?

  1. Nhận thức về xã hội quá khứ, sức mạnh chinh phục tự nhiên của con người.
  2. Hiểu thêm và trân trọng cuộc sống và con người cổ sơ.
  3. Nhận thức về sức mạnh và khát vọng sáng tạo trong mỗi con người để làm phong phú đời sống tinh thần, điều chỉnh bản thân mình theo hướng tích cực.
  4. Nhận thức về xã hội, con người cổ sơ để điều chỉnh bản thân mình.
Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại
Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

Gợi ý trả lời:

Câu 1. B Là những truyện hoang đường, tưởng tượng về các vị thần, những nhân vật sáng tạo thế giới buổi ban đầu, phản ánh tự nhiên và xã hội. 

Câu 2. C Khát vọng giải thích các mối quan hệ xã hội nảy sinh và ngày càng đa dạng giữa con người với người khác và cộng đồng.

Câu 3. D Thần thánh hóa và mĩ hóa các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

Câu 4. A Không gian rộng lớn, thời gian không xác định, trải dài.

Câu 5. B Những vị thần tiêu biểu cho lực lượng thù địch với con người, cho khát vọng và ý chí con người và những vị thần bảo trợ cho sự phát triển của cộng đồng.

Câu 6. C Quá trình sáng tạo thế giới, con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên.

Câu 7. A  Cảm hứng anh hùng. Vì nó thể hiện tư duy thẩm mĩ của truyện thần thoại khi khao khát cái cao cả và lý giải bằng quan niệm ngợi ca người anh hùng thông qua nhân vật thần linh.

Câu 8. D Kiểu nhân vật chức năng, có hình thức đồ sộ, hành trạng to lớn tương xứng với thiên nhiên khổng lồ, kì vĩ.

Câu 9. B Biết liên hệ, kết nối giá trị đạo đức, văn hóa với thực tiễn cuộc sống, từ đó biết điều chỉnh nhận thức của bản thân.

Câu 10. C Nhận thức về sức mạnh và khát vọng sáng tạo trong mỗi con người để làm phong phú đời sống tinh thần, điều chỉnh bản thân mình theo hướng tích cực.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 

Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại
Đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn tập đặc trưng thể loại thần thoại ; ôn thi đặc trưng thể loại thần thoại

 

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *