Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; (18 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

Lựa chọn đáp án đúng: thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;

ÔN TẬP ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI

TRUYỆN CƯỜI DÂN GIAN

Câu 1. thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;

Điền các cụm từ sau đây vào trong móc vuông hợp lý:

Truyện cười là những truyện dân gian ngắn, có kết cấu [vị trí 1], kết thúc [vị trí 2], kể về những sự việc, hành vi [vị trí 3] của con người, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí và giáo dục.

  1. Giải trí.
  2. Chặt chẽ.
  3. Bất ngờ.
  4. Trái tự nhiên.

Câu 2. 

Chọn một cụm từ sau đây để điền vào dấu ba chấm […] cho hợp lý:

Truyện cười thường ngắn nhưng chặt chẽ, ít các chi tiết rườm rà, đẩy mẫu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờ, [….] làm bật lên tiếng cười.

  1. Giải quyết mâu thuẫn.
  2. Lật tẩy sự thật.
  3. Phê phán.
  4. Châm biếm.

Câu 3. 

Chọn một cụm từ sau đây để điền vào dấu ba chấm […] cho hợp lý:

Truyện cười không chỉ là sản phẩm của óc khôi hài mà còn là một […] đắc dụng của nhân dân ta.

  1. Tiếng cười giải trí.
  2. Thứ vũ khí đấu tranh.
  3. Tiếng cười phê phán.
  4. Tiếng nói châm biếm.
thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;
Thầy bói xem voi

Câu 4. 

Nhân vật trong truyện cười thường hiện diện với:

  1. Cả số phận.
  2. Một cuộc đời.
  3. Một chặng đường đời.
  4. Một hành động/một thói quen.

Câu 5. 

Dòng nào nói lên các yếu tố có khả năng gây cười trong truyện cười:

  1. Ngôi kể, kết cấu, tình huống, ngôn ngữ.
  2. Nhân vật, kết cấu, tình huống, ngôn ngữ.
  3. Nhan đề, kết cấu, tình huống.
  4. Thái độ tác giả, tình huống, ngôn ngữ.

Câu 6.

Dòng nào không nói lên đặc điểm ngôn ngữ của truyện cười ?

  1. Ngôn ngữ tạo liên tưởng, đối sánh bất ngờ.
  2. Ngôn ngữ chứa các biện pháp tu từ giàu tính trào phúng.
  3. Ngôn ngữ giàu âm thanh, hình ảnh.
  4. Ngôn ngữ chứa lối nói khoa trương phóng đại, chơi chữ…

Câu 7.

Dòng nào nói lên các sắc thái tiếng cười trong truyện cười?

  1. Tiếng cười giải trí, phê phán, châm biếm đả kích, tự trào.
  2. Tiếng cười giải trí, phê phán, châm biếm đả kích, bi ai.
  3. Tiếng cười soi mói, phê phán, châm biếm đả kích.
  4. Tiếng cười phê phán, châm biếm đả kích, tự trào.

 

thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;
Treo biển

Câu 8.

Dòng nào không nói lên mâu thuẫn trong truyện cười?

  1. Mâu thuẫn giữa bên trong – bên ngoài.
  2. Mâu thuẫn tư tưởng, quan điểm.
  3. Mâu thuẫn giữa lời nói và hành động.
  4. Mâu thuẫn trái tự nhiên, giữa thật – giả.

Câu 9.

Dòng nào nói lên vai trò của tình huống trong truyện cười?

  1. Lột tả bản chất nhân vật phản diện.
  2. Tô đậm những mâu thuẫn gây cười.
  3. Khắc họa nhân vật chính diện.
  4. Chứa đựng thông điệp của truyện.

Câu 10.

Tác giả thường phơi bày cái đáng cười ở phần nào của câu chuyện?

  1. Theo chiều dọc của câu chuyện.
  2. Ở phần trung của câu chuyện.
  3. Phần kết của câu chuyện.
  4. Phần mở đầu của câu chuyện.

Câu 11.

Đối tượng gây cười trong truyện cười thường là:

  1. Con người nghèo hèn.
  2. Con người háo danh.
  3. Người có hình hài xấu xí.
  4. Thói xấu của con người.

Câu 12.

Phần mở đầu của truyện cười thường chứa thông tin nào sau đây?

  1. Giới thiệu hoàn cảnh có mâu thuẫn.
  2. Giới thiệu về tình huống gây cười, các nhân vật xuất hiện.
  3. Phơi bày những cái đáng cười.
  4. Giới thiệu lai lịch của nhân vật gây cười.

Câu 13.

Đặc điểm chung của truyện cổ dân gian là:

  1. Ngắn gọn, nặng về yếu tố hài, có kết cấu không chặt chẽ và kết thúc đột ngột.
  2. Đơn giản, nặng về yếu tố hài và kết thúc mở, gợi nhiều liên tưởng.
  3. Ngắn gọn, nặng về lí trí, có kết cấu chặt chẽ và kết thúc đột ngột, bất ngờ.
  4. Thường không có cốt truyện, nặng về yếu tố hài hước, gây cười.

Câu 14.

Dòng nào không nói lên các phương pháp được sử dụng để gây cười:

  1. Hoàn cảnh, mâu thuẫn gây cười.
  2. Phóng đại, yếu tố ẩn dụ, nhân hóa.
  3. Lời thoại, cử chỉ gây cười.
  4. Triết lý gây cười.

Câu 15.

Điền từ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây cho hợp lý:

[…] tiếng cười có tác dụng mua vui là chủ yếu, không hoặc ít có tính chất phê phán đả kích.

  1. Truyện khôi hài.
  2. Truyện trào phúng.
  3. Truyện tiếu lâm.
  4. Truyện tự trào.

Câu 16.

Điền từ vào dấu ba chấm trong móc vuông sau đây cho hợp lý:

[…]chứa đựng tiếng cười có nội dung phê phán, đả kích mạnh mẽ.

  1. Truyện khôi hài.
  2. Truyện tiếu lâm.
  3. Truyện trào phúng.
  4. Truyện tự trào.

Câu 17.

Hiện tượng đáng cười là những hiện tượng ở hành vi, cử chỉ lời nói của con người.

  1. Đúng.
  2. Sai.

Câu 18.

Để có tiếng cười cất lên sau khi đọc truyện cần phải có:  Điều kiện khách quan: Câu chuyện phải có hiện tượng đáng cười;  Điều kiện chủ quan: Người đọc và người nghe phải phát hiện ra hiện tượng đáng cười đó.

  1. Đúng.
  2. Sai.
thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;
Tam đại con gà 

Gợi ý trả lời: thể loại truyện cười dân gian ; đặc trưng thể loại truyện cười dân gian ; trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ; ôn thi trắc nghiệm thể loại truyện cười dân gian ;

Lựa chọn đáp án đúng 

Câu 1. 1B, 2C, 3D ; Chặt chẽ.; Bất ngờ. ; Trái tự nhiên.

Câu 2. B Lật tẩy sự thật.

Câu 3.B Thứ vũ khí đấu tranh.

Câu 4. D Một hành động/một thói quen.

Câu 5. B Nhân vật, kết cấu, tình huống, ngôn ngữ.

Câu 6. C Ngôn ngữ giàu âm thanh, hình ảnh.

Câu 7. A Tiếng cười giải trí, phê phán, châm biếm đả kích, tự trào.

Câu 8. B Mâu thuẫn tư tưởng, quan điểm.

Câu 9. B  Tô đậm những mâu thuẫn gây cười.

Câu 10. C Phần kết của câu chuyện.

Câu 11. D Thói xấu của con người.

Câu 12. B Giới thiệu về tình huống gây cười, các nhân vật xuất hiện.

Câu 13. C Ngắn gọn, nặng về lí trí, có kết cấu chặt chẽ và kết thúc đột ngột, bất ngờ.

Câu 14. D Triết lý gây cười.

Câu 15. A Truyện khôi hài.

Câu 16. C Truyện trào phúng.

Câu 17. A Đúng.

Câu 18 B Sai.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

 

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *