Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm (11 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

Đọc hiểu: 6,0 điểm Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Đọc văn bản sau: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

 

CÓ MỘT NGUYỄN NHẬT ÁNH MỚI LẠ TRONG “NHỮNG NGƯỜI HÀNG XÓM”

(Quỳnh Yên)

Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Những người hàng xóm không viết về chuyện tình của một người, mà như một cuốn phim đầy màu sắc với âm điệu dịu dàng, êm ả, kể về những lát cắt cuộc sống của những người yêu thương nhau trong bối cảnh đất nước Bỉ xa xôi, nhưng khi đọc thấy gần gũi lạ lùng. Nhân vật chính không còn là những cô cậu thiếu niên với những rung động đầu đời hay những con vật đáng yêu, tinh nghịch, mà là những người đã từng chịu những vết sẹo và nỗi đau, nhưng vẫn giữ trái tim trong sáng, yêu thương chân thành.

Nhiều món ăn, danh lam thắng cảnh đặc trưng của Việt Nam và Bỉ sẽ được nhắc đến trong tác phẩm này; cả những câu chuyện bí mật của nghề văn có thể làm ngạc nhiên những người ngoại đạo. Khép lại cuốn sách, bạn đọc sẽ cảm thấy bình yên và thân thiết hơn với nền văn hóa của các quốc gia bạn bè.

Tác phẩm gợi nhắc đến lời phát biểu của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trong diễn từ đọc tại lễ trao Giải thưởng Văn học ASEAN tại Bangkok (Thái Lan) năm 2010: “Văn chương không chỉ đem lại mỹ cảm mà đó còn là một phương tiện tuyệt vời để khám phá một vùng đất, thấu hiểu một quốc gia và cảm mến một dân tộc”. Thông điệp đó tiếp tục được Nguyễn Nhật Ánh gửi gắm trong tác phẩm mới nhất: “Mỗi dân tộc đều có treo một quả chuông trước cửa sổ tâm hồn của mình. Nhà văn có sứ mạng phải rung những quả chuông đó lên, bằng văn chương”. Có thể nói, với “Những người hàng xóm”, Nguyễn Nhật Ánh đã thực sự rung quả chuông, để bạn đọc có cơ hội khám phá và tìm hiểu nền văn hóa của quốc gia khác biệt.

Với lần tái ngộ này, Nguyễn Nhật Ánh mang đến những tình tiết và bối cảnh mới mẻ, nhưng vẫn giữ lại phong cách quen thuộc của mình: chất văn nhẹ nhàng, với những tình tiết, những mẩu thoại dí dỏm và đầy cảm động, xúc cảm có khi chỉ đến từ những tình tiết hay câu nói bâng quơ mà đậm đầy triết lý.

Nhà văn không viết về chuyện tình của một người mà viết về rất nhiều câu chuyện thấm đẫm tình người: Đó là một anh chàng mới lấy vợ, rất yêu vợ, đang chờ đi làm và thích viết lách loăng quăng. Đó là câu chuyện tình của anh cảnh sát với cô bạn gái ngành y; là mối tình nở muộn của cô gái dẫn chương trình truyền hình bằng ngôn ngữ ký hiệu; là tình cảm xúc động mà ngô nghê của anh chàng chủ hãng dao cạo dành cho mẹ mình; và đặc biệt là mối tình khôn nguôi của ông họa sĩ già thương nhớ người vợ quá cố – người phụ nữ xinh đẹp, người mẫu, nàng thơ của ông.

Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Nhật Ánh không hướng trọng tâm vào câu chuyện của một người mà đan cài nhiều câu chuyện để đưa tới một thông điệp xuyên suốt: Cuộc sống, với dòng chảy vui buồn tưởng như bất tận, vẫn thật đẹp khi ta để tâm ngắm nhìn. Khép lại cuốn sách, có lẽ bạn đọc sẽ thấy trong mình một niềm vui bình yên.

Theo chia sẻ của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, ông luôn bị ám ảnh về những gì đã ra đi không bao giờ trở lại. Điều đó cắt nghĩa tại sao đề tài tuổi thơ luôn chảy trong huyết quản và trong phần nhiều tác phẩm của Nguyễn Nhật Ánh. “Nhưng ở khía cạnh sáng tạo, đặc biệt là trước nhu cầu làm mới cảm xúc, có lúc một nhà văn cũng phải tìm kiếm sự mới mẻ hay khác biệt để có những trải nghiệm mới và để khám phá giới hạn của bản thân. Đó là lý do tôi viết cuốn sách này”, Nguyễn Nhật Ánh chia sẻ.

Tác phẩm “Những người hàng xóm” chính thức phát hành đúng vào dịp Giáng sinh 2022. Để hưởng ứng tinh thần trao đi và lan tỏa yêu thương mùa Giáng sinh, NXB Trẻ trao tặng 10 “Cây sách Giáng sinh” bao gồm kệ sách và sách truyện Nguyễn Nhật Ánh, tổng trị giá trên 70 triệu đồng cho các mái ấm, nhà mở, cơ sở xã hội, thư viện cộng đồng tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt mỗi phần quà có kèm một tấm thiệp có lời chúc Giáng sinh và chữ ký của nhà văn, hy vọng đây sẽ là món quà ý nghĩa và ấm áp, thắp lên niềm vui trong những ngày cuối năm dành cho các bạn nhỏ.

(www.nxbtre.com.vn)

 

 

Lựa chọn đáp án đúng: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Câu 1.

Nối thông tin ở 2 cột trong bảng sau cho hợp lí.

Đặc điểm văn bản Biểu hiện ở tác phẩm
Đối tượng của văn bản Các thông tin cơ bản về tác phẩm Những người hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh
Nội dung văn bản Tác phẩm Những người hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh.
Yếu tố phi ngôn ngữ Thông tin (giới thiệu một cuốn sách).
Kiểu văn bản Ảnh minh họa (ngày ra sách Những người  hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh).

 Câu 2.

Nhan đề: Có một Nguyễn Nhật Ánh mới lạ trong “Những người hàng xóm” cung cấp cho độc giả thông tin nào?

  1. Đề tài của cuốn sách.
  2. Vẻ mới lạ của tác giả trong “Những người hàng xóm”.
  3. “Những người hàng xóm” thể hiện con người tác giả.
  4. “Những người hàng xóm” là sáng tác mới của Nguyễn Nhật Ánh.

Câu 3.

Văn bản Có một Nguyễn Nhật Ánh mới lạ trong “Những người hàng xóm” đề cập tới những bình diện nào thuộc tác phẩm văn học?

  1. Cấu trúc tác phẩm, bức thông điệp của tác phẩm.
  2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, giá trị nhân đạo của tác phẩm.
  3. Nội dung, góc nhìn và sứ mạng của nhà văn, bức thông điệp, cảm nhận khi đọc tác phẩm.
  4. Tình huống độc đáo và giá trị tư tưởng của tác phẩm.

Câu 4.

“Tác phẩm gợi nhắc đến lời phát biểu của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trong diễn từ đọc tại lễ trao Giải thưởng Văn học ASEAN tại Bangkok (Thái Lan) năm 2010: “Văn chương không chỉ đem lại mỹ cảm mà đó còn là một phương tiện tuyệt vời để khám phá một vùng đất, thấu hiểu một quốc gia và cảm mến một dân tộc” là:

  1. Bằng chứng khách quan.
  2. Đánh giá chủ quan của người viết.

Câu 5.

Dòng nào không nói lên mục đích việc tác giả nhắc đến lời phát biểu của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh trong diễn từ đọc tại lễ trao giải thưởng văn học ASEAN tại Bangkok?

  1. Nguyễn Nhật Ánh là nhà văn nổi tiếng.
  2. Nguyễn Nhật Ánh đã thực hiện được sứ mệnh của nhà văn.
  3. “Những người hàng xóm” của Nguyễn Nhật Ánh đặc sắc.
  4. So sánh “Những người hàng xóm” của Nguyễn Nhật Ánh với quả chuông.

Câu 6.

Thông tin nào chứng minh Nguyễn Nhật Ánh mới lạ trong “Những người hàng xóm”?

  1. Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh, ông luôn bị ám ảnh về những gì đã ra đi không bao giờ trở lại.
  2. Khám phá một vùng đất, thấu hiểu một quốc gia và cảm mến một dân tộc.
  3. Chất văn nhẹ nhàng, với những tình tiết, những mẩu thoại dí dỏm và đầy cảm động.
  4. Xúc cảm có khi chỉ đến từ những tình tiết hay câu nói bâng quơ mà đậm đầy triết lý.

Câu 7.

Câu sau đây nói về giá trị nào của tác phẩm “Những người hàng xóm”?

“Cuộc sống, với dòng chảy vui buồn tưởng như bất tận, vẫn thật đẹp khi ta để tâm ngắm nhìn. Khép lại cuốn sách, có lẽ bạn đọc sẽ thấy trong mình một niềm vui bình yên.”

  1. Giá trị nội dung.
  2. Giá trị tư tưởng.
  3. Nghệ thuật trần thuật.
  4. Bức thông điệp của tác phẩm.

Câu 8.

Bức ảnh ở đầu văn bản cung cấp cho người đọc những thông tin gì về cuốn sách? Thông tin nào buộc phải chuyển tải bằng tín hiệu phi ngôn ngữ?

  1. Thông tin về lễ ra mắt sách, ảnh nhà văn, bìa cuốn sách. Phải chuyển tải bằng hình ảnh: chân dung nhà văn, bìa sách.
  2. Thông tin hình ảnh nhà văn, bìa cuốn sách. Phải chuyển tải bằng hình ảnh: chân dung nhà văn, bìa sách.
  3. Thông tin về lễ ra mắt sách. Phải chuyển tải bằng hình ảnh: chân dung nhà văn, bìa sách.
  4. Thông tin nhà văn, bìa cuốn sách. Phải chuyển tải bằng hình ảnh: bìa sách.

 

Trả lời câu hỏi sau: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Câu 9.

Đọc đoạn sau và trả lời các câu hỏi sau:

Trong tác phẩm của mình, Nguyễn Nhật Ánh không hướng trọng tâm vào câu chuyện của một người mà đan cài nhiều câu chuyện để đưa tới một thông điệp xuyên suốt: Cuộc sống, với dòng chảy vui buồn tưởng như bất tận, vẫn thật đẹp khi ta để tâm ngắm nhìn.

Câu hỏi Trả lời
Chúng thuộc lí lẽ, bằng chứng khách quan hay ý kiển, đánh giá chủ quan của người viết?  
Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào?  
Vai trò của đoạn đối với toàn văn bản  

Câu 10.

Sau khi đọc xong văn bản Nguyễn Nhật Ánh mới lạ trong “Những người hàng xóm”, em có ý định tìm đọc tác phẩm “Những người hàng xóm” của tác giả Nguyễn Nhật Ánh không? Vì sao?

 Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Gợi ý trả lời Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Lựa chọn đáp án đúng: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Câu 1.

Đặc điểm văn bản Biểu hiện ở tác phẩm
Đối tượng của văn bản Tác phẩm Những người hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh.
Nội dung văn bản Các thông tin cơ bản về tác phẩm Những người hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh
Yếu tố phi ngôn ngữ Ảnh minh họa (ngày ra sách Những người  hàng xóm – Nguyễn Nhật Ánh).

 

Kiểu văn bản Thông tin (giới thiệu một cuốn sách).

 

Câu 2. B Vẻ mới lạ của tác giả trong “Những người hàng xóm”.

Câu 3. A Cấu trúc tác phẩm, bức thông điệp của tác phẩm.

Câu 4. A Bằng chứng khách quan.

Câu 5. D So sánh “Những người hàng xóm” của Nguyễn Nhật Ánh với quả chuông.

Câu 6. B Khám phá một vùng đất, thấu hiểu một quốc gia và cảm mến một dân tộc.

Câu 7. D Bức thông điệp của tác phẩm.

Câu 8. A Thông tin về lễ ra mắt sách, ảnh nhà văn, bìa cuốn sách. Phải chuyển tải bằng hình ảnh: chân dung nhà văn, bìa sách.

 

Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm
Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

 Trả lời câu hỏi sau: Có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm ; trắc nghiệm có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm , đọc hiểu có một nguyễn nhật ánh mới lạ trong những người hàng xóm

Câu 9.

Câu hỏi Trả lời
Chúng thuộc lí lẽ, bằng chứng khách quan hay ý kiển, đánh giá chủ quan của người viết? Lí lẽ + Đánh giá chủ quan của người viết
Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào? Nghị luận.
Vai trò của đoạn đối với toàn văn bản Làm sáng lên nhan đề (mục đích của văn bản): Có một Nguyễn Nhật Ánh mới lạ trong “Những người hàng xóm” (không hướng trọng tâm vào câu chuyện của một người mà đan cài nhiều câu chuyện).

Câu 10.

– Học sinh tự trả lời.

– Diễn đạt rõ ý về ý định của mình và lí do mình lựa chọn (chú ý về nhận thức, cảm xúc mà văn bản giới thiệu sách đem lại).

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *