Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần (10 CÂU HỎI, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018.  Mời các bạn cùng tham khảo.

Đề: 

ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 

Đọc văn bản sau: bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

BẠN ĐÃ BIẾT GÌ VỀ SÓNG THẦN?

  1. Định nghĩa

Sóng thần, trong tiếng Nhật gọi là tsunami, là chuỗi sóng biển chu  kì dài (từ vài phút tới hàng giờ), lan truyền với vận tốc lớn. Tùy theo độ sâu của đáy biển, vận tốc lan truyền sóng thần có thể đạt từ 720km/giờ trở lên. Khi vào bờ, sóng thần có súc tàn phá rất ghê gớm.

Không như nhiều người tưởng, sóng thần không phải là những ngọn sóng ầm ầm, cuồn cuộn tiến vào đất liền mà người ta có thể mục kích và nghe được âm thanh của nó từ ngoài khơi xa. Ngay cả khi ngồi trên thuyền ngoài khơi, bạn cũng không thể biết nó từ ngoài khơi xa, không thể biết khi nào sóng thần bắt đầu xuất hiện. Do đó, bạn khó có thể nhận thấy dấu hiệu báo trước của một đợt sóng thần. Có thể vì thế mà trong phút chốc, cơn sóng thần do trận động đất mạnh ở Ấn Độ Dương gây ra ngày 26/12/2004 đã lấy đi mạng sống của hàng trăm nghìn người ở hơn chục quốc gia.

  1. Cơ chế hình thành sóng thần

Khi sóng thần được tạo ra ở ngoài khơi xa, con sóng rất nhỏ vì nước quá sâu nhưng đó là một chuỗi sóng có tốc độ rất cao, lên đến 800km/giờ. Khi sóng thần dịch chuyển trên đại dương, chiều dài từ chóp sóng trước đến chóp sóng sau có thể cách xa hàng trăm km hoặc hơn và độ cao chóp sóng chỉ khoảng vài mét. Do vậy, người ta không thể thấy dấu hiệu rõ ràng của sóng thần. Nói cách khác, sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng mà là toàn bộ khối nước. Sóng thần chỉ thật sự hiện nguyên hình với sức mạnh hủy diệt kinh hoàng khi nó đến gần bờ. Ở vùng nước nông, một con sóng thần khổng lồ có thể cao đến 30m hoặc hơn (ngọn sóng thần tấn công vịnh Lytuya, Alaska vào năm 1958 cao đến 525m.

  1. Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun trào, lở đất và các vụ nổ dưới đáy biển. (…)

  1. Dấu hiệu sắp có sóng thần

Những người trên bờ biển khó biết sóng thần sắp tiến về phía mình. Dấu hiệu đầu tiên là nước biển chậm chạp cuộn lên với những con sóng không đổ, chứ không như sóng mạnh của một cơn bão sắp tới. Bỗng nhiên, mặt biển dao động nhiều hơn bình thường, sau đó nhiều bọt biển nổi lên, nước rút xuống nhanh và bất ngờ trong khoảng thời gian không phải thủy triều. Hoặc bạn có thể cảm thấy nước trong từng đợt sóng nóng bất thường và nghe thấy những âm thanh lạ,… Do vậy, khi đứng trên bãi biển và nhìn thấy nước biển đột ngột rút nhanh xuống, bạn hãy thông báo cho mọi người xung quanh biết là sắp có sóng thần và di chuyển nhanh khỏi bãi biển, đến vùng cao hơn để trú ẩn trước khi sóng thần đến. […]

(Theo Một số kiến thức về sóng thần, báo Nhân dân, ngày 16/03/2022)

bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần
bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào sau đây: (0,5 điểm)

  1. Truyện ngắn
  2. Thơ ca
  3. Văn chính luận
  4. Văn bản thông tin

Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản? (0,5 điểm)

  1. Tự sự
  2. Thuyết minh
  3. Nghị luận
  4. Miêu tả

Câu 3. Nhan đề “Bạn đã biết gì về sóng thần?” có tác dụng: (0,5 điểm)

  1. Cung cấp thông tin chính của văn bản
  2. Gợi sự tò mò cho người đọc
  3. Nói lên quan điểm của người viết
  4. Cả A và B

Câu 4. Việc tác giả đưa những số liệu vào trong văn bản có tác dụng gì? (0,5 điểm)

  1. Tăng tính thuyết phục cho lí lẽ
  2. Tăng độ tin cậy cho thông tin
  3. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  4. Tăng sự kịch tính cho câu chuyện

Câu 5. Phát biểu nào sau đây nói lên các thông tin chính của văn bản? (0,5 điểm)

  1. Nguyên nhân, cơ chế hoạt động của sóng thần
  2. Định nghĩa, cơ chế, dấu hiệu sắp có sóng thần
  3. Định nghĩa, cơ chế, nguyên nhân xuất hiện sóng thần
  4. Định nghĩa, cơ chế, nguyên nhân, dấu hiệu của sóng thần

Câu 6. Mục đích chính của tác giả khi viết văn bản trên là gì?

  1. Chỉ ra những việc cần làm để tránh sóng thần
  2. Trình bày những hậu quả ghê gớm mà sóng thần có thể gây ra
  3. Cung cấp cho mọi người những hiểu biết cơ bản về sóng thần
  4. Cả A và C

Câu 7. Phát biểu nào sau đây nói về đặc điểm của cách đưa tin ở văn bản trên ? (0,5 điểm)

  1. Mang tính thời sự
  2. Trực quan sinh động
  3. Thuyết minh có lồng ghép nhiều yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm
  4. Sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ

 

Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:

Câu 8. Bạn có được thông tin gì hữu ích cho bản thân sau khi đọc văn bản? (0,5 điểm)

Câu 9. Theo bạn, trong bốn thông tin được đánh số thứ tự 1, 2, 3,4 ở trên, thông tin nào là quan trọng nhất? Lí giải? (1,0 điểm)

Câu 10. Theo bạn, việc cung cấp những thông tin cần thiết cho người khác sẽ đem lại lợi ích gì? (Viết khoảng 5 – 7 dòng) (1,0 điểm)

LÀM VĂN

Bạn hãy viết bài văn thuyết minh về Facebook, có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần
bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

Gợi ý trả lời bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

Đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

Lựa chọn đáp án đúng

Câu 1. D Văn bản thông tin

Câu 2. B Thuyết minh

Câu 3. D Cả A và B

Câu 4. B Tăng độ tin cậy cho thông tin

Câu 5. D Định nghĩa, cơ chế, nguyên nhân, dấu hiệu của sóng thần

Câu 6. D Cả A và C

Câu 7. C Thuyết minh có lồng ghép nhiều yếu tố như tự sự, miêu tả, biểu cảm

 

Trả lời câu hỏi sau: bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

Câu 8.

hông tin hữu ích cho bản thân: Giúp bản thân có thêm những hiểu biết về sóng thần, đặc biệt là về dấu hiệu sắp có sóng thần để bản thân và mọi người có thể tìm cách để tự bảo vệ mình.

Câu 9.

Học sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lý giải thuyết phục. Tham khảo:

– Thông tin về dấu hiệu của sóng thần

– Lí giải: vì thông tin này giúp chúng ta kịp thời nhận biết và di chuyển ra khỏi khu vực nguy hiểm, bảo vệ tính mạng cho mình và mọi người.  

Câu 10.

Việc cung cấp thông tin cho người khác sẽ đem lại nhiều lợi ích to lớn:

– Giúp người khác có thêm hiểu biết về các sự vật, hiện tượng

– Ứng dụng những hiểu biết đó vào cuộc sống, để biết tận dụng những thứ có ích và tránh xa những thứ có hại

– Những hiểu biết khi được chia sẻ sẽ có sức sống lâu dài, sức lan tỏa rộng lớn

v.v…

bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần
bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

VIẾT bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một hiện tượng xã hội

b. Xác định đúng vấn đề cần thuyết minh

Bạn hãy viết bài văn thuyết minh về Facebook, có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.

c. Triển khai vấn đề:

MỞ BÀI bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

– Giới thiệu hiện tượng thuyết minh: mạng xã hội facebook đang ngày càng trở nên không thể thiếu đối với mọi người.

– Nêu rõ mục đích của bài viết: tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu biết đầy đủ về facebook. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu một số thông tin quan trọng liên quan đến mạng xã hội này.

THÂN BÀI bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

1. Giải thích: 

Facebook một trang web cho phép mọi người tạo tài khoản cá nhân của mình và tương tác với những người khác thông qua việc đăng trạng thái hoặc qua tin nhắn riêng.

2. Nguồn gốc:

Facebook được một sinh viên của trường Havard tên là Mark Zeckerberg tạo ra vào năm 2004, ban đầu có tên là facemash, sau đó đổi thành thefacebook, và cuối cùng lấy tên là facebook như hiện nay.

3. Lợi ích của facebook: 

– Facebook là cầu nối, giúp kết nối con người với con người lại gần nhau hơn. Bạn có thể dễ dàng làm quen với những người bạn mới mà bạn chưa từng biết nhờ tính năng chat miễn phí và không giới hạn của facebook.

– Facebook giúp con người học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích từ những lớp học online.

– Facebook giúp cập nhật thông tin bạn bè, người thân một cách nhanh chóng, kịp thời.

– Facebook là phương tiện giúp bạn bày tỏ quan điểm và ý kiến của bản thân như: quan niệm sống, phong cách thời trang, các vấn đề xã hội…

– Nơi quảng cao, kinh doanh buôn bán của các doanh nghiệp

– Giúp bạn làm việc nhóm dễ dàng hơn

– Là nới bạn có chia sẻ tâm trạng, những sự kiênh từ đời sống cá nhân

4. Tác hại của facebook: 

– Lâm vào tình trạng nghiện facebook, làm lãng phí thờ gian của con người

– Bạn có thể bị lấy cắp thông tin khi tham gia facebook

– Nhiều người sử dụng facebook với mục đích xấu như: nói xấu, bôi nhọ danh phẩm người khác,…

– Làm con người càng tin vào thế giới ảo, không quan tâm đến thế giới thực

– Làm con người lâm vào các trạng thái tiêu cực như: ghen tỵ, mặc cảm, đua đòi,…

KẾT BÀI bạn đã biết gì về sóng thần ; trắc nghiệm bạn đã biết gì về sóng thần ; đọc hiểu bạn đã biết gì về sóng thần

– Đánh giá chung về đối tượng: facebook ngày càng gắn bó mật thiết với cuộc sống của nhiều người.

– Nêu cảm nghĩ: Từ những hiểu biết về facebook, chúng ta cần biết cách sử dụng mạng xã hội này một cách hợp lí, khai thác tốt những lợi ích của nó và hạn chế những vấn đề tiêu cực mà nó có thể gây ra.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy.

DANH SÁCH các bài ĐỌC HIỂU

lediem.net

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *