Giới thiệu đến các bài viết Soạn bài: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa, đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến (Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, tìm hiểu 6 bài tập, trang 133, trang 139, Bài 5, Ngữ Văn 10, Chân trời sáng tạo, tập 1. Mời các bạn cùng tham khảo. 

HUYỆN TRÌA, ĐỀ HẦU, THẦY NGHÊU MẮC LỠM THỊ HẾN 

(Trích Nghêu, Sò, Ốc, Hến – Khuyết danh)

Câu 1

Nêu các đặc điểm của tuồng đồ được thể hiện qua văn bản Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lớn Thị Hến.

Trả lời: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

– Đề tài: Màn kịch kệch cỡm.

– Nhân vật: Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu, Thị Hến.

– Lời thoại: Độc thoại, đối thoại, bàng thoại.

– Các chỉ dẫn sân khấu, các từ ngữ được tách riêng trong lời thoại của nhân vật.

Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến
Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Câu 2.

Phân tích nguyên nhân làm nảy sinh, phát triển mâu thuẫn giữa các nhân vật và cách giải quyết mâu thuẫn trong văn bản trên. 

Trả lời: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh mâu thuẫn của các nhân vật là do Thị Hến bày mưu để Huyện Trìa, Đề Hầu và Thầy Nghêu cùng mắc bẫy.

Nguyên nhân sâu xa là do thói hư, tật xấu, thiếu chuẩn mực, đạo đức của Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu. Đây là những người có chức sắc, địa vị trong xã hội. Lẽ ra, họ phải là những con người chuẩn mực để dân noi gương, đằng này lại ham mê dục sắc mà mắc mưu Thị Hến.

Cách giải quyết: Thị Hến lần lượt cho các nhân vật đối diện với nhau để khiến họ bẽ mặt, nhận sai, rồi rủ nhau lui về, không dám tái phạm. 

Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến
Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Câu 3. Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Phân tích tính cách của nhân vật Thị Hến trong lớp tuồng XIX.

Trả lời: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

– Thông minh, khôn khéo, sắc sảo: thể hiện qua các chi tiết

+ Thị Hến dùng lời lẽ mềm dẻo, khôn khéo để dụ dỗ Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc bẫy nhằm phơi bày bộ mặt xấu đê hèn của chúng (dẫn các lượt lời của Thị Hến).

+ Thị Hến tìm cách để Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu tự đưa ra những phán quyết về hành vi sai trái của nhau, dồn nhau đến bước đường cùng.

– Chung thuỷ:  thể hiện qua chi tiết

+ Bày mưu tính kế để tránh rơi vào bẫy của bọn quan tham sắc dục, giữ tiết hạnh, một đời thờ chồng. 

Câu 4. Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Bình luận về tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lõm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa trong lớp tuồng này.

Trả lời: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

– Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của các nhân vật Thầy Nghêu, Đề Hầu, Huyện Trìa là tiếng cười thâm thuý, sâu cay, mang giá trị giáo dục sâu sắc.

– Đằng sau tiếng cười là bài học về nhân cách con người.

Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến
Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Câu 5. Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí trưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí Hà bất ngờ xuất hiện và sỉ vả các ông chồng dại gái. Sự khác biệt giữa các dị bản giúp bạn hiểu thêm gì về đặc điểm của tuồng đồ?

Trả lời: 

Sự khác biệt giữa các dị bản giúp chúng ta hiểu thêm về phương thức lưu truyền của tuồng đồ. Do không được ghi chép thành quyển như tuồng pho, tuồng đồ được mỗi gánh hát lưu truyền theo kịch bản (vở diễn riêng) nên xuất hiện nhiều dị bản tuồng đồ khác nhau.

Câu 6. Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; 

Có người cho rằng trong Nghêu, Sò, Ốc, Hến có đến hai cảnh xử án, cảnh thứ nhất do Huyện Trìa xét xử ở lớp XIII, cảnh thứ hai, do Thị Hến và Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu xử lẫn nhau. Cho biết ý kiến của bạn về nhận định trên.

Trả lời: Huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến ; Huyện Trìa đề Hầu Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến trang 139 ; soạn huyện trìa đề hầu thầy nghêu mắc lỡm thị hến

lediem.net

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *