Giới thiệu đến các bạn bài viết Soạn bài kiểm tra: Phân tích đánh giá lối mòn xưa (Kiên Duyên) ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa (phần 2, phần viết, Đề kiểm tra). Ở đây, chúng tôi sẽ cùng các bạn, lập dàn ý bài văn phần viết đề kiểm tra. Đề được biên soạn, sưu tầm theo hướng mới – chương trình 2018. Mời các bạn cùng tham khảo.
Đề: phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Phân tích bài thơ Lối mòn xưa của tác giả Kiên Duyên. phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Lối mòn xưa (Kiên Duyên)
Hồi ấy.
Cứ mỗi lần theo mẹ buổi chợ về
Mẹ thường chỉ cây gạo quê già cỗi
Quay lại nhìn con rồi mę nói
Sau này.
Mẹ hoá thành cây gạo đứng trông con…
Con khóc.
Ôm tay mẹ dỗi hờn
Con không muốn mẹ hoả thành cây gạo…
Năm tháng trôi qua
Bao mùa cây thay áo
Mẹ già nua, gánh hàng sáo cũng thưa dần
Con lớn lên rồi
Mê mải những phù vân
Chẳng kịp nhận ra
Ngày đến gần – xa mẹ…
Nay con trở về
Cổng làng xưa lặng lẽ
Cây gạo già nua như dáng mẹ đứng chờ
Chợt nhớ ra
Lời mẹ nói ngày xưa
Nước mắt con rơi
Giữa mùa cây trút lá
Thầm gọi Mẹ ơi!
Sao nghẹn ngào trong dạ
Mẹ ở đâu, sao trắng cả khuông chiều
Con đã về. Mẹ có đợi con đâu
Để lối mòn xưa bạc màu chim cuốc gọi…
Gợi ý làm bài phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một bài văn . phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
c. Triển khai hợp lý nội dung bài văn. Có thể viết bài văn theo hướng sau: phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
- Mở bài phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
– Dẫn dắt, giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm.
– Nêu ý kiến khái quát về chủ đề và nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm.
– Mẹ! một tiếng Mẹ thôi mà sao nghe thân thương quá đỗi. Biết bao nhiêu ca từ ca ngợi về tình yêu vĩ đại ấy nhưng có lẽ đều bất lực. Bởi không ai có thể khám phá hết được trái tim vĩ đại của mẹ. Mặc dù “mẹ của con rất đời thường, rất thực. Nhưng trong con, mẹ như một tượng đài”.
– Bài thơ Lối mòn xưa của tác giả Kên Duyên là một khúc ca trong bản trường ca bất tử về tình mẹ bao la. Bài thơ với lời thơ nhẹ nhàng êm ái như đưa người đọc trở về với dòng sông đầy ắp kỉ niệm in đậm trong tâm khảm mỗi người để rồi ta chợt giật mình bởi đôi lần ta đã vô tình lãng quên, vô tình với những lối mòn xưa mà với mẹ cha luôn xem nó là báu vật.
- Thân bài phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Đến với Kiên Duyên là ta đến với một hồn thơ nhẹ nhàng, da diết nhưng sâu lắng. Bài thơ Lối mòn xưa đã chạm được đến sợi dây tình cảm sâu kín nhất của mỗi người: đó là tình mẫu tử, tình yêu quê hương đất nước. Có lẽ tiếng gọi mẹ âm thầm sẽ luôn cuộn xoáy trong tâm can mỗi người. Nhưng chỉ có điều, vì vòng xoay của cuộc sống, ta đã để lối mòn xưa bạc màu đi trong âm thanh của chim cuốc kêu chiều đến khản cổ.
* Phân tích bài thơ phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
* * Nội dung của bài thơ phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Luận điểm 1: Tình yêu mẹ gắn liền với hồi ức tuổi thơ
Hồi ấy.
Cứ mỗi lần theo mẹ buổi chợ về
Mẹ thường chỉ cây gạo quê già cỗi
Quay lại nhìn con rồi mẹ nói
Sau này.
Mẹ hóa thành cây gạo đứng trông con…
Con khóc.
Ôm tay mẹ dỗi hờn
Con không muốn mẹ hóa thành cây gạo…
– Kỉ niệm với mẹ là những lần theo mẹ đi chợ, mẹ hay trêu đùa sau này mẹ sẽ hóa thành cây gạo để đứng trông chờ con.
– Đứa con bé bỏng lo sợ mất mẹ nên đã khóc không muốn cho mẹ hóa thành cây gạo.
→ Mẹ – hình ảnh cây gạo già cỗi nơi thôn quê được tác giả chọn làm tâm điểm thật gần gũi và giàu sức biểu đạt. Cây gạo đầu làng như chứng nhân mọi lối đi về của những người con quê hương. Cây gạo có sức sống bền bỉ ấy cũng chính là hình ảnh đẹp của tình yêu thương của mẹ cha dành cho con. Tình yêu mẹ của người con bé bỏng ngây thơ vẫn vẹn nguyên trong sáng.
– Luận điểm 2: Tình yêu dành cho mẹ gắn với hình ảnh khi người con đã lớn khôn
Năm tháng trôi qua
Bao mùa cây thay áo
Mẹ già nua, gánh hàng sáo cũng thưa dần
Con lớn lên rồi
Mê mải những phù vân
Chẳng kịp nhận ra
Ngày đến gần – xa mẹ…
– Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: Bao mùa cây thay áo
→ Thời gian trôi đi, tuổi thanh xuân của mẹ cũng không còn nữa. Mẹ đã già nua, yếu ớt không còn làm lụng được nhiều.
– Thế nhưng, con lớn lên đồng nghĩa với việc con lại mải mê chạy theo với những phù vân những thứ không lâu bền, có được rồi lại mất để rồi không kịp nhận ra ngày xa mẹ đã đến gần.
→ Lời thơ thấm đẫm dư vị xót xa, ân hận.
Luận điểm 3: Tình yêu dành cho mẹ gắn với hình ảnh khi người con trở về.
– Người con sau những ngày mải mê với những phù vân, nay trở về mới chợt nhận ra lời mẹ nói.
– Giờ đây, chỉ còn lại những giọt nước mắt hối hận muộn màng.
– Hình ảnh ẩn dụ những mùa cây trút lá: gợi lên sự mất mát, lá đã trở về cội.
→ Có lẽ người mẹ yêu quý của người con đã trở về với đất mẹ thân yêu, sau bao ngày trông ngóng con trong lặng lẽ.
– Tiếng gọi thầm mẹ ơi nghẹn ngào không lời đáp. Mẹ ở đâu không thấy, chỉ thấy một màu trắng tang thương của khuông chiều .
– Con đã về nhưng mẹ không thể chờ đợi được con. Để lối mòn xưa bạc màu chim cuốc gọi.
=> Lối mòn mà người con giờ đây bước đi trên con đường đó hàng vạn lần, có gọi đến khản cổ thì vẫn không có lời mẹ đáp. Và lối mòn ấy, phải chăng là những bước đi của mẹ, từng ngày, từng giờ mẹ ra cây gạo đầu làng chờ đón con, mẹ gọi thầm tên con bao lần mà trong vô vọng. Để rồi phải kiệt sức như con cuốc kêu giữa trời chiều.
=> Lời thơ nhẹ nhàng mà sao cảm thấy thật xót xa.
* * Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Với thể thơ tự do, lời thơ tuôn chảy theo mạch cảm xúc dâng dâng trào theo từng câu từng chữ. Sử dụng các biện pháp nghệ thuật đặc sắc; hình ảnh thơ gần gũi giản dị những giàu sức biểu đạt. Câu thơ ngắn dài như tiếng nấc nghẹn ngào của nhân vật trữ tình khi nghĩ về người mẹ thân yêu.
- Kết bài phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ.
– Thời gian có vần xoay, nhưng âm hưởng của bài thơ vẫn còn vang vọng đâu đây trong tâm thức người đọc.
– Nhắc nhở về lẽ sống cao đẹp: Hãy yêu thương, chia sẻ cùng cha mẹ khi còn có thể, đừng để đến lúc ân hận thì đã quá muộn.
d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đảo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. phân tích đánh giá lối mòn xưa ; phân tích đánh giá bài thơ lối mòn xưa